2.3.2.1. Nguyên nhân khách quan.
Trong môi tr−ờng kinh doanh hiện nay, nhu cầu về thông tin trong công tác quản lý đã có sự gia tăng rất lớn và đa dạng do áp lựck của những thay đỏi nhanh chóng về các vấn đề nh−: Toàn cầu hoá, cạnh tranh, mở rộng đầu t−….Cùng với đó là sự tiến bộ về trình độ giáo dục, trình độ chuyên môn kế toán đã làm cho kế toán phát triển sâu rộng hơn về tính chất và đặc điểm thông tin cần phải cung cấp. kế toán không chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin mang tính nguyên tắc mà đòi hỏi phải linh hoạt kịp thời, hữu ích. Đồng thời, thông tin kế toán cũng phải đảm bảo tính đơn giản, nhanh chóng nhằm hỗ trợ đắc lực cho nhà quản trị trong môi tr−ờng kinh doanh mới. Vì vậy, việc vận dụng KTQT là một nhu cầu tất yếu khách quan.
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan.
Hơn bất cứ lĩnh vực kinh doanh khác, kinh doanh D−ợc phẩnm phải đặc biệt chú trọng tới vấn đề chất l−ợng sản phẩm vì nó liên quan trực tiếp tới sức khoả ng−ời tiêu dùng (ng−ời bệnh). Mặt khác, trong nền kinh tế mở cửa với xu thế hội nhập nh− hiện nay, để đứng vững và khẳng định mình trên th−ơng tr−ờng, nhà quản trị ở các DNKDDP nói riêng cần phải có đ−ợc một l−ợng thông tin đủ để ra các quyết định phù hợp nhất. Để có đ−ợc các thông tin một cách th−ờng xuyên, liên tục, chi tiết và tỉ mỉ ở các khâu công việc và h−ớng về t−ơng lai giúp cho nhà quản trị ra quyết định, có thể nói KTQT là một công cụ cung cấp đầy đủ và hiệu quả nhất.
2.3.3.3. Nguyên nhân thuộc về môi tr−ờng.
KTQT ở Việt Nam là môn khoa học quản lý đ−ợc nhận thức mới mẻ, nó chỉ thực sự đ−ợc ghi nhận trong điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng, sau công cuộc cải cách chế độ kế toán n−ớc ta từ năm 1995 trở lại đây.
Hơn nữa, hệ thống kế toán ở Việt Nam là hệ thống hỗn hợp gồm cả hệ thống KTTC và hệ thống KTTC. Phần hành kế toán chủ yếu là KTTC nên tổ chức bộ máy kế toán đều đặt trọng tâm vào việc thu thập thông tin cho KTTC; việc thu thập thông tin phục vụ cho KTQT hầu nh− ch−a đ−ợc đề cập tới.
Trong nhận thức của các nhà quản lý, KTQT ch−a thực sự đ−ợc coi là một môn khoa học quản lý, mặc dù nó đã có nội dung, đối t−ợng nghiên cứu cụ thể và có ph−ơng pháp luận riêng có của mình.
Đến nay, Nhà n−ớc vẫn ch−a có văn bản, thông t− pháp lý nào h−ớng dẫn KTQT đối với các doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp hiện nay ch−a thực sự coi trọng việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin của KTQT. Vì vậy, ở nhiều đơn vị ch−a có tổ chức KTQT.
Thông qua việc đánh giá khái quát thực trạng KTQT ở các DNKDDP cho thấy những hạn chế một phần do điều kiện khách quan thuộc về chế độ h−ớng dẫn KTQT doanh nghiệp, một phần do sự nhận thức vận dụng vào thực tế. Những hạn chế này cần phải có ph−ơng h−ớng để hoàn thiện.