Hỡnh thành thị trường vốn tại Việt Nam:

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút FDI của EU, mỹ , nhật vào Việt nam (Trang 78 - 81)

I. NHU CẦU, MỤC TIấU VÀ ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FD

3.1.Hỡnh thành thị trường vốn tại Việt Nam:

3. Định hướng thu hỳt FDI của Việt Nam:

3.1.Hỡnh thành thị trường vốn tại Việt Nam:

Hiện nay, vai trũ của vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài cũn bị hạn chế và do đú khả năng thu hỳt nguồn vốn này cũn chưa được sử dụng đầy đủ do trỡnh độ phỏt triển thị trường vốn ở nước ta hiện cũn rất thấp, đang ở giai đoạn sơ khai của sự khởi động.

Vốn đầu tư trực tiếp chủ yếu tham gia vào thị trường vốn trung và dài hạn trong lỳc sự phỏt triển thị trường vốn ở nước ta chưa vượt ra khỏi khuụn khổ của thị trường vốn ngắn hạn được bao nhiờu. Phần vốn này do nguồn tớch

VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

79

luỹ nhiều năm trong nước trờn thực tế là chưa được "thương mại hoỏ" và đương nhiờn chưa tham gia vận động theo cỏc nguyờn tắc của thị trường. Phần vốn đầu tư hàng năm do nguồn ngõn sỏch Nhà nước cấp cũng như hầu hết tớn dụng đầu tư của Nhà nước cũng cũn nằm ngoài sự vận động của cỏc "Kờnh" của thị trường vốn. Thị trường vốn đầu tư trong nước ở giai đoạn này chỉ mới khởi động một cỏc tự phỏt ở phần vốn của cỏc thành phần "ngoài quốc doanh", của khu vực kinh tế tư nhõn và cỏ thể. Những hàng hoỏ của thị trường sơ khai này đang được chuẩn bị; hy vọng rằng trong vài nămtới loại chứng từ cú giỏ, nhất là trỏi phiếu Chớnh phủ, trỏi phiếu Cụng ty, cỏc loại tớn phiếu, cổ phiếu sẽ trở thành những loại hàng hoỏ "chủ lực" thực sự mang đủ cỏc thuộc tớnh cần thiết của nú trờn thị trường vốn, cú thể luõn chuyển, mua - bỏn được tương đối bỡnh thường theo giỏ cả thị trường của chỳng.

Trong một số văn bản phỏp quy cũng đó từng dự kiến khả năng thử nghiệm cho phộp cỏc nhà đầu tư nước ngoài mua một phần cổ phieộu của doanh nghiệp trong nước; cỏc tổ chức kinh tế của nhà nước và nhà đầu tư trong nước được mua cổ phiếu của cỏc cụng ty 100% vốn nước ngoài ởnm ta và cỏc cụng ty liờn doanh - hợp vốn trong và ngoài nước. Cú kế hoạch dự kiến bỏn trỏi phiếu, cổ phiếu của một số cụng trỡnh, dự ỏn cho người nước ngoài trờn thị trường tài chớnh quốc tế.

Đú là những chủ trương nếu được thực thi sẽ sớm tạo điều kiện mở ra phương thức mới thu hỳt đầu tư nước ngoài khụng phải giỏn tiếp mà là một dạng mới của đầu tư trực tiếp. Điều đú cũng mở ra giai đoạn mới cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia thị trường vốn trong nước cựng với cỏc doanh nghiệp và cỏc nhà đầu tư trong nước. Đú cũng là những tớn hiệu cho những người đầu tư biết về thị trường để họ mua và bỏn - chuyển dịch vốn. Việc vốn đầu tư lần đầu đi vào hoạt động và hầu như tự chu chuyển, khụng chuyển dịch được là một nhược điểm của tất cả mọi nguồn vốn trong đú cú vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài ở nước ta. Nguyờn do là thiếu một thị trường vốn phỏt triển đến mức cần thiết như hiện nay. Xu hướng vận động

VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

80

như vậy cú thể cú tỏc động tớch cực thỳcđẩy sự phỏt triển thị trường vốn trong nước qua một giai đoạn mới. Tỏc động tớch cực trước hết là làm cho nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài cú thờm hỡnh thức mới, cú thờm "kờnh" mới thu hỳt nguồn vốn này. Mặt khỏc, sẽ cú tỏc động làm chuyển động tớch cực nguồn vốn đó đầu tư trực tiếp ở cỏc doanh nghiệp 100% vốn hoặc cỏc cụng ty liờn doanh cú điều kiện đổi mới cơ cấu vốn của mỡnh, phõn tỏn rủi ro và tranh thủ hỡnh thành cơ cấu vốn theo mục tiờu tối ưu hoỏ hiệu quả đồng vốn của mỡnh. thực thi chủ trương "đầu tư - khai thỏc - chuyển giao" (BOT) cũng mở ra nhiều khả năng liờn kết thị trường vốn trong nước và thị trường vốn nước ngoài khụng kộm phần tớch cực so với cỏc kờnh liờn kết khỏc đó núi trờn đõy. Một sự gia tăng liờn kết như vậy là sản phẩm tất yếu của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế theo chiến lược mở cửa ra bờn ngoài, tham gia thị trường tài chớnh quốc tế.

Sự phỏt triển hơn nữa kinh tế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN tất yếu đũi hỏi sự phỏt triển của thị trường vốn và hỡnh thỏi cao cấp của nú là thị trường chứng khoỏn ở nước ta trong thời gian tới. Một thị trường chứng khoỏn cú tổ chức cú sự quản lý của Nhà nước cũng là sản phẩm tất yếu của quỏ trỡnh đổi mới cơ cấu đầu tư, cơ cấu kinh tế, trong đú sự tham gia tớch cực chủ động khụng phải chỉ là cỏc nguồn vốn trong nước, cỏc nguồn vốn ngoài quốc doanh mà cả nguồn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, và quan trọng là nguồn vốn của khu vực kinh tế quốc doanh, của ngõn sỏch Nhà nước, của cỏc cụng ty tài chớnh trong và ngoài nước.

Khẳng định sự lạc hậu của thị trường vốn so với đà phỏt triển của cỏc thị trường hàng hoỏ, dịch vụ, thị trường tiền tệ trong giai đoạn đổi mới cơ chế và chớnhsỏch kinh tế hiện nay đó thỳc đẩy quỏ trỡnh chuẩn bị cho một thị trường chứng khoỏn cú tổ chức, cú quản lý của Nhà nước sớm xuất hiện. Điều này chắc chắn mở ra triển vọng khả quan cho việc huy động vốn, đảm bảo vốn cho cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, gúp phần cải biến cơ

VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

81

cấu và tăng tốc độ phỏt triển của nền kinh tế ngay trong thập kỷ này và sau đú. Sự phỏt triển như vậ sẽ thỳc đẩy phỏt triển hơn nữa nguồn vốn đầu tư trực tiếp và nõng cao vai trũ và tỏc dụng tớch cực của nguồn vốn này đối với sự phỏt triển thị trường vốn ở nước ta. Như vậy cú một sự quan hệ tỷ lệ thuận: phỏt triển hơn nữa thị trường vốn sẽ thỳc đẩy đầu tư trực tiếp cả về tốc độ tăng, tỷ trọng và vai trũ tỏc động của nú đến tốc độ và cơ cấu kinh tế và ngược lại, sự tăng trưởng đầu tư trực tiếp sẽ cú tỏc động tớch cực đến sự phỏt triển theo chiều rộng và cả chiều sõu của thị trường vốn ở nước ta.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút FDI của EU, mỹ , nhật vào Việt nam (Trang 78 - 81)