Kết quả đạt được, tồn tại và cỏc nguyờn nhõn.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút FDI của EU, mỹ , nhật vào Việt nam (Trang 59 - 66)

II. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA EU, MỸ VÀ NHẬT VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 2002.

3. FDI của Mỹ vào Việt Nam, kết quả đạt được, tồn tại và những nguyờn nhõn.

3.2. Kết quả đạt được, tồn tại và cỏc nguyờn nhõn.

3.2.1. Những thành tựu đạt được.

Những phõn tớch ở trờn cho thấy: đầu tư trực tiếp của Mỹ đó trở thành một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế và đó cú những đúng gúp tớch cực cho quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế xó hội của Việt Nam, cụ thể:

VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

60

- Đầu tư trực tiếp của Mỹ đó gúp phần bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phỏt triển, tăng cường tiềm lực kinh tế để khai thỏc và nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực trong nước như dầu khớ, điện năng, nuụi trồng và chế biến cõy trồng cụng nghiệp, cõy lương thực.

Bảng 6: Tỉ lệ đúng gúp của đầu tư Mỹ trong tổng vốn đầu tư toàn xó hội (%)

Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tỷ lệ

(%) 2,6 3,5 2,8 2,5 3,2 2,2 2,7 3,1 24,5

Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư.

- Đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam đó chuyển giao cỏc cụng nghệ hiện đại, tạo mụi trường cạnh tranh, gúp phần phỏt triển mạnh mẽ cỏc nguồn lực sản xuất.

Cựng với hoạt động đầu tư trực tiếp, cỏc nhà đầu tư Mỹ đó tiến hành chuyển giao cụng nghệ. Nhiều cụng nghệ mới được nhập vào nước ta như thụng tin viễn thụng, thăm dũ dầu khớ, sản xuất lắp rỏp ụ tụ, hoỏ chất… Về chất lượng cụng nghệ đầu tư trực tiếp của Mỹ đưa vào Việt Nam, nhỡn chung, phần lớn cỏc trang thiết bị là đồng bộ, thuộc loại trung bỡnh của thế giới và tiờn tiến hơn những thiết bị hiện cú của ta. Bờn cạnh đú, cỏc nhà đầu tư Mỹ, trong quỏ trỡnh đầu tư rất quan tõm đến việc tham gia đào tạo, nõng cao tay nghề, trỡnh độ chuyờn mụn cho người lao động Việt nam, kể cả lao động trực tiếp lẫn đội ngũ quản lý.

- Thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế: sự gia tăng FDI của Mỹ gúp phần vào tăng trưởng GDP, nõng cao đời sống người dõn Việt nam.

- Đúng gúp vào ngõn sỏch nhà nước

VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

61

những mang lại lợi nhuận cho chủ đầu tư, lợi ớch trực tiếp cho bờn liờn doanh, cho người lao động Việt Nam mà cũn đúng gúp cho ngõn sỏch nhà nước hàng trăm triệu đồng, làm tăng nguồn thu vào ngõn sỏch nhà nước, gúp phần vào việc khắc phục cõn bằng thu chi, gúp một phần quan trọng vào việc bự đắp thõm hụt cỏn cõn vóng lai và cải thiện cỏn cõn thanh toỏn quốc tế.

Bảng 7: Tỡnh hỡnh đúng gúp của cỏc dự ỏn đầu tư Mỹ vào ngõn sỏch nhà nước

(Đơn vị: triệu USD)

Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 13,8 17,5 23,3 27,5 27,7 24,1 23,0 24,2 24,8

Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư.

Nguồn thu vào ngõn sỏch nhà nước tăng liờn tục qua cỏc năm. Năm 1994 là 13,8 triệu USD; đến năm 1998 đó tăng lờn 27,7 triệu USD nhưng sang năm 1999 giảm xuống cũn 24,1 triệu USD; năm 2000 là 23,0 triệu USD; năm 2001 là 24,2 triệuUSD và năm 2002 là 24,8 triệuUSD. Đõy là một vấn đề đặt ra cho cụng tỏc quản lý, phải chăng trong những năm gần đõy đó bộc lộ sự lơi lỏng ở phớa Việt nam, hay do phớa Mỹ đó lợi dụng những quy định thiếu chặt chẽ về chế độ tài chớnh để trốn trỏnh nghĩa vụ?. Tuy nguồn thu này cú giảm nhưng tỷ lệ đúng gúp của cỏc dự ỏn đầu tư Mỹ vào ngõn sỏch tương đối cao.

Rừ ràng, hoạt động FDI của Mỹ đó gúp phần ổn định mụi trường kinh tế vĩ mụ nền kinh tế Việt nam. Nú đó gúp phần đỏng kể vào việc cải thiện ngõn sỏch nhà nước, khắc phục hiện tượng bội chi, thỳc đẩy tăng vốn trở lại cho hoạt động đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước.

- Phỏt triển cỏc lĩnh vực trong nền kinh tế

Sự tăng trưởng chung của cả nền kinh tế là do sự tăng trưởng của cỏc ngành mang lại. Trong đú, sự cú mặt của FDI Mỹ gúp một phần quan trọng.

VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

62

Đối với sản xuất cụng nghiệp, FDI của Mỹ cú tỏc động khụng nhỏ, cụng nghiệp đó khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của mụi trường trong nước mà cũn đỏp ứng nhu cầu xuất khẩu, phỏt huy năng lực sản xuất trong nhiều lĩnh vực. Thụng qua việc hợp tỏc với cỏc TNCs mạnh hàng đầu của Mỹ như Ford, Chrydler, IBM, thuộc cỏc ngành chế tạo - sản xuất, do đú chỳng ta cú khả năng sản xuất và xuất khẩu một số phụ tựng ụtụ hay linh kiện điện tử. Cỏc loại phụ tựng và linh kiện điện tử này cú thể sản xuất từ cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài hay thụng qua cỏc hợp đồng gia cụng cho cỏc cụng ty Mỹ.

- Tạo cụng ăn việc làm cho nhiều lao động Việt nam, gúp phần nõng cao đời sống cho người lao động.

Khụng chỉ gúp phần đắc lực vào việc thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế, sự hoạt động của FDI Mỹ tại Việt nam đó mang lại những hiệu quả về mặt xó hội. Cỏc dự ỏn FDI Mỹ đó gúp phần tớch cực vào việc giảm tỉ lệ thất nghiệp, tạo cụng ăn việc làm cho người lao động cũng như nõng cao tay nghề cho họ. Đõy là tỏc động mà khụng phải doanh nghiệp Việt nam nào cũng cú thể thực hiện được, đặc biệt mang lại một phong cỏch làm việc hiện đại. Khụng chỉ trực tiếp tạo ra việc làm cho người lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI, hoạt động FDI Mỹ cũn tạo ra hàng ngàn lao động giỏn tiếp. Tớnh đến hết năm 2001, đầu tư trực tiếp của Mỹ đó thu hỳt khoảng 35.000 lao động Việt nam, nếu tớnh cả lao động giỏn tiếp (cung ứng dịch vụ, xõy dựng,…) cú thể lờn đến hơn 40.000 người, gúp phần tạo nờn một thị trường lao động. Trong điều kiện nước ta hiện nay, tuy con số này nhỏ song rất đỏng quý.

Cựng với việc giảm tỉ lệ thất nghiệp, FDI Mỹ cũng gúp phần mang lại mức thu nhập cao cho những người lao động trong khu vực và giỏn tiếp nõng cao đời sống chung cho toàn bộ người dõn.

- Gúp phần đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, lành mạnh cỏn cõn thương mại.

VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

63

Trong những năm gần đõy, đầu tư trực tiếp của Mỹ đó gúp một phần quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

64

Bảng 8: Tỷ trọng xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Mỹ so với tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước

Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Giỏ trị (triệu USD) 81 135 174 323 325 255*

332* 351* 376* Tỷ trọng (%) 1,71 3,41 3,45 4,58 4,48 3,2 3,32 3,67 3,89

(*) Khụng tớnh dầu thụ Nguồn: Bộ Thương mại.

Số liệu ở bảng 8 cho thấy: trong mấy năm gần đõy kim ngạch xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Mỹ khụng ngừng gia tăng. Như vậy, cỏc dự ỏn FDI Mỹ tập trung chủ yếu vào thị trường trong nước nhưng khụng thể phủ nhận những đúng gúp đỏng kể của FDI Mỹ vào tăng trưởng xuất khẩu - một mục tiờu hàng đầu của Việt nam.

- Một số thành tựu khỏc như gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, phỏt triển cơ sở hạ tầng, gúp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế thụng qua đú gúp phần mở rộng thị trường của Việt nam, tăng cường xuất khẩu, tạo động lực giỳp cỏc doanh nghiệp Việt nam đầu tư ra nước ngoài

3.2.2. Một số tồn tại.

Bờn cạnh những thành tựu đạt, những đúng gúp to lớn của đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt nam như đó trỡnh bày ở trờn, hoạt động FDI Mỹ cũn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kộm, cụ thể:

- Đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt nam trong thời gian qua rất thất thường. Nếu xột về tổng vốn đầu tư hàng năm thỡ kết quả chờnh lệch nhau rất lớn: vốn đầu tư trong năm 1995 (cao nhất) gấp gần 6 lần năm 1999 (thấp nhất).

- Thời gian qua, đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt nam giảm mạnh. Năm 1999, tổng vốn đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt nam chỉ đạt 66,352

VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

65

triệu USD - chỉ bằng 80% số vốn thu hỳt được trong năm đầu khi lệnh cấm vận được huỷ bỏ hay chỉ bằng 21,6% số vốn đầu tư trong năm trước đú. Quy mụ dự ỏn đó giảm mạnh từ 20,46 triệu USD năm 1998 cũn 4,82 triệu USD năm 2001. Bờn cạnh đú, số dự ỏn đầu tư của Mỹ vào Việt nam cũng liờn tục giảm.

- Tuy cú những bước nhảy vọt, song hoạt động đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt nam cũn dừng lại ở những kết quả khỏ khiờm tốn so với tiềm năng của cả hai phớa. Đến nay, Mỹ mới chiếm 4,09% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt nam (1.403,680 triệu USD so với 34.327 triệu USD). Nếu so sỏnh vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Mỹ thỡ con số này hết sức nhỏ nhoi: trong suốt những năm qua tỷ lệ này chưa năm nào đạt nổi 0,5% (dao động trong khoảng từ 0,26% đến 0,496%).

- Cỏc nhà đầu tư Mỹ vào Việt nam vẫn cũn hạn chế, đặc biệt là cỏc nhà đầu tư cú tiềm lực mạnh.

- Cơ cấu đầu tư tuy đó cú nhiều cải tiến tớch cực nhưng vẫn cũn nhiều điểm bất hợp lý như: vốn đầu tư và chủ yếu tập trung vào những vựng kinh tế trọng điểm, về hỡnh thức đầu tư đang cú sự chuyển mạnh qua hỡnh thức 100% vốn nước ngoài.

- Cũn cú nhiều hạn chế trong lĩnh vực chuyển giao cụng nghệ: cú những cụng nghệ chuyển giao đó cũ, lạc hậu, hoạt động kộm hiệu quả; cụng nghệ được chuyển giao khụng đồng bộ và định giỏ khụng đỳng… Từ đú, dẫn đến sản phẩm làm ra cú tớnh cạnh tranh chưa cao và đó gõy ụ nhiễm mụi trường.

- Những hạn chế về chớnh trị - xó hội - văn hoỏ do đầu tư trực tiếp của Mỹ gõy ra.

3.2.3. Nguyờn nhõn của những hạn chế

- Sự giảm sỳt vốn FDI của Mỹ từ năm 1999, nguyờn nhõn khỏch quan là do nền kinh tế Mỹ đó bắt đầu suy thoỏi. Bờn cạnh đú, hoạt động xỳc tiến đầu tư, những hoạt động ngoại giao nhằm tỡm kiếm đối tỏc, cung cấp thụng tin

VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

66

chớnh xỏc cho phớa nước ngoài thực sự chưa hiệu quả.

- Mụi trường đầu tư của Việt nam cũn thiếu hấp dẫn trong bối cảnh cạnh tranh thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài ngày càng gay gắt và nhiều nước trong khu vực luụn cú những điều chỉnh để tạo mụi trường đầu tư hấp dẫn hơn.

- Việc triển khai dự ỏn đầu tư cũn chậm và nhiều phỏt sinh.

- Cụng tỏc quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoài cũn nhiều yếu kộm, thừa cỏc thủ tục phiền hà, song lại thiếu khõu quản lý sau đầu tư. Thờm vào đú, theo đỏnh giỏ của cỏc nhà đầu tư nước ngoài, chi phớ đầu tư ở Việt nam là khỏ cao trong khu vực Chõu ỏ. Theo khảo sỏt của JETRO, cước điện thoại, tiền điện, phớ vận chuyển container,… cao gấp 2 - 3 lần so với cỏc nước khỏc ở Chõu Á. Thờm vào đú, tệ quan liờu, tham nhũng, buụn lậu, sự yếu kộm của hệ thống ngõn hàng đang là những vấn đề nổi cộm làm giảm mối quan tõm của cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Theo bỏo cỏo của cơ quan CRS trỡnh Quốc hội Mỹ năm 1999, Việt nam đứng thứ 15 trong số 16 nước Chõu ỏ về sức hấp dẫn của mụi trường kinh doanh.

- So với cỏc nước trong khu vực thỡ lợi thế về lao động rẻ ở Việt nam khụng cũn nữa.

- Nguyờn nhõn cú sự chuyển giao những cụng nghệ cũ kỹ, lạc hậu với giỏ cao gõy thiệt hại cho bờn Việt nam là do phớa Việt nam quỏ thiếu cỏc chuyờn gia kỹ thuật, cỏn bộ kỹ thuật và cỏc nhà tư vấn cú đủ trỡnh độ để thẩm định, đỏnh giỏ cụng nghệ. Đồng thời, sự quản lý lỏng lẻo và thậm chớ cú cả những vấn đề tiờu cực như sự hỏm lời, chỉ nhận thấy lợi ớch trước mắt mà khụng thấy được hậu quả sau này của một số đối tượng. Đú cũng phần nào phản ỏnh khả năng tự chủ, kiểm soỏt của phớa Việt Nam.

Việc tỡm hiểu, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh nhận thức rừ nguyờn nhõn của cỏc hạn chế trong hoạt động đầu tư là một cơ sở cho việc đề ra cỏc giải phỏp để phỏt hu hơn nữa tỏc dụng của FDI phục vụ cho chiến lược phỏt triển đất nước.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút FDI của EU, mỹ , nhật vào Việt nam (Trang 59 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)