II. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA EU, MỸ VÀ NHẬT VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 2002.
2. Kết quả đạt được, tồn tại và những nguyờn nhõn.
2.1. Kết quả đạt được.
Hiện nay đầu tư của EU đứng vị trớ thứ hai trong số cỏc nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, số vốn đăng ký 7,53 tỷ $, nếu tớnh số vốn cũn hiệu lực là 5,8 tỷ $ chiếm 15,4 % so với toàn bộ cỏc nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Nhờ vậy, đó tạo cụng ăn việc làm cho hàng triệu lao động, gúp khụng
VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
51
nhỏ trong việc tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam.
Trong khi cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam đang giảm sỳt năm 1997 - 1998 thỡ nhà đầu tư EU lại tăng lờn khoảng 3% mức cao nhất kể từ năm 1991. Đõy là lượng vốn rất quan trong bổ sung sự thiếu hụt lượng FDI vào Việt Nam. Năm 1999 - 2000 đầu tư của EU vào Việt Nam tiếp tục tăng cao hơn đạt mức một tỷ $ và giảm nhẹ khoảng 19 % năm 2001 .
Như vậy, nhờ thu hỳt FDI từ EU, ta đó cú được một lượng vốn lớn để phỏt triển kinh tế, tạo cụng ăn việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế... Đặc biệt được chỳ ý trong cỏc nhà đầu tư EU đú là Phỏp, nước xếp thứ nhất trong cỏc nhà đầu tư EU vào Việt Nam, với số vốn 2,17 tỷ $ điều đỏng chỳ ý ở đõy khụng phải là vốn mà là cỏc lĩnh vực đầu tư của Phỏp, Phỏp cú mặt hầu hết tại cỏc lĩnh vực của Việt Nam, từ cụng nghiệp đến nụng nghiệp và dịch vụ. Hỡnh thức đầu tư chủ yếu đú là liờn doanh chiếm 54%, đõy là tỷ lệ rất đỏng quý cho nền kinh tế Việt Nam, vỡ nú hứa hẹn chuyển giao cụng nghệ sang Việt Nam, hỡnh thức hợp đồng xõy dựng chuyển giao (BOT) chiếm 29% một tỷ lệ rất lớn so với cỏc nhà đầu tư nước ngoài khỏc vào Việt Nam tạo điều kiện cho Việt Nam cải thiện sơ sở hạ tầng, tăng khả năng thu hỳt FDI trờn Thế giới.
2.2. Tồn tại .
Mặc dự vị trớ của EU trong Việt Nam là cao, tuy nhiờn nếu xột về tiềm lực kinh tế của EU thỡ lượng vốn đầu tư của EU vào Việt Nam vẫn chưa xứng với EU. Chỉ tớnh riờng năm 2000 đầu tư ra nước ngoài từ khối EU đó lờn tới xấp xỉ 773 tỷ $ thỡ con số 5,8 tỷ $ năm 1988 - 2001 vẫn là con số quỏ nhỏ.
Mặt khỏc cỏc doanh nghiệp FDI của EU đó cố mặt ở 33 tỉnh thành phố trong cả nước nhưng chủ yếu chỉ tập trung vào cỏc thành phố lớn. Đõy là điều rất hạn chế cho Việt Nam trong việc cải thiện đời sống cho cỏc vựng khú khăn, đảm bảo phỏt triển tương đối đồng đều giữa cỏc vựng kinh tế.
VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
52
khớ, trong khi lĩnh vực nụng nghiệp hầu như cũn bỏ ngỏ ngoại trừ Phỏp cú một số dự ỏn cú quy mụ tương đối lớn. Như vậy, vấn đề giải quyết cụng ăn việc làm cho phớa Việt Nam sẽ gặp khú khăn, bởi vỡ lĩnh vực nụng nghiệp sẽ tạo việc làm rất lớn cho những người lao động ở vựng nụng thụn cũn đang dư thừa.
Trong thời gian 1991 - 2001 lượng FDI của EU vào Việt Nam luụn chiếm vị trớ quan trọng. Nhưng 6 thỏng đầu năm 2002 ta mới thu hỳt được 30 triệu $. Đõy là con số rất đỏng lo ngại cho ta trong việc thu hỳt FDI trong năm nay. Mục tiờu đặt ra từ 2001 - 2005 thu hỳt FDI là 12 tỷ $, trung bỡnh một năm là 2,4 tỷ $, nhưng tỡnh hỡnh này khiến ta khú cú khả năng thực hiện được kế hoạch năm 2002. Vỡ vậy, để đảm bảo được mục tiờu đề ra, Việt Nam cần phải cú những giải phỏp hữu hiệu trong việc thu hỳt FDI của EU .
2.3. Nguyờn nhõn:
2.3.1. Khỏch quan .
Do tỡnh hỡnh thu hỳt FDI của Trung Quốc đang rất lớn, nú được coi như "thỏi nam chõm thu hỳt vốn", điều này đó tỏc động khụng nhỏ đến tỡnh hỡnh thu hỳt FDI của Việt Nam. Bởi vỡ cỏc nhà đầu tư EU trong chiến lược Chõu Á mới của mỡnh cũng xem Việt Nam là nước cú vai trũ quan trọng nhưng trong tỡnh hỡnh hiện nay, nước được xếp vị trớ số một vẫn là Trung Quốc.
Do sự cỏch xa về cụng nghệ. EU khu vực cú cụng nghệ nguồn của Thế giới. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kết quả kinh doanh của doanh nghiệp FDI của EU tại Việt Nam .
Do quy mụ thị trường của Việt Nam cũn nhỏ bộ. Quy mụ thị trường ở đõy khụng phải là thị trường tiềm năng với 80 triệu dõn mà thị trường ở đõy là số người dõn trong số đú nhu cầu và khả năng thanh toỏn cho cỏc sản phẩm của cỏc doanh nghiệp EU.
VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
53
* Về phớa Việt Nam.
Việt Nam trong thời gian qua chưa coi trọng cụng việc xỳc tiến đầu tư, quảng cỏo hỡnh ảnh Việt Nam trờn trường quốc tế, giới thiệu cỏc dự ỏn kờu gọi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, cú quy mụ phự hợp tớnh khả thi cao, phự hợp với cỏc nhà đầu tư EU.
Vấn đề về luật phỏp, chớnh sỏch. Cho đến nay lĩnh vực này đó được Việt Nam cải thiện nhiều nhưng vẫn cũn hạn chế đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài chẳng hạn vấn đề về cấp giấy phộp đầu tư, giải phúng mặt bằng ...
* Về phớa EU.
Sự hạn chế đầu tư của EU vào Việt Nam một phần do sự chậm trễ ngay chớnh cỏc nước thuộc EU chẳng hạn: đầu tư của Đức vào Việt Nam thấp một phần do chớnh chớnh sỏch của Đức. Định hướng đầu tư của Đức từ trước đến nay vẫn là cỏc nước Tõy Âu.