Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam những năm gần đõy.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút FDI của EU, mỹ , nhật vào Việt nam (Trang 67 - 75)

II. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA EU, MỸ VÀ NHẬT VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 2002.

4. FDI của Nhật vào Việt Nam, kết quả đạt được, tồn tại và những

4.1. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam những năm gần đõy.

Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam chậm hơn so với quan hệ viện trợ và thương mại... Nhỡn lại lịch sử trước đõy, thỡ Nhật cú đầu tư vào Việt Nam nhưng cũn rất nhỏ bộ. Thỏng 12/1987 Chớnh phủ Việt Nam thụng qua Luật đầu tư nước ngoài, một năm sau năm 1989 Nhật Bản đó đầu tư vào Việt Nam nhưng chỉ với duy nhất một dự ỏn; phải đến năm 1990, Nhật Bản chớnh thức trở lại đầu tư vào Việt Nam, tiếp theo đú nhiều cụng ty mới bắt đầu tiến hành tham gia khảo sỏt thị trường Việt Nam. Đặc biệt là từ năm 1992, tức là sau khi Nhật Bản "tỏi tài trợ ODA" cho Việt Nam và kể từ đú cho đến nay, Nhật Bản đó đầu tư với số lượng vốn lớn vài nước ta, gúp phần nõng cao kỹ thuật cụng nghệ trong một số lĩnh vực, thu hỳt lực lượng lao động lớn và gia tăng thu nhập quốc dõn.

Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam trong thời gian qua cũng trải qua những bước thăng trầm. Cỏc hỡnh thức đầu tư cựng cơ cấu đầu tư theo lĩnh vực cũng như theo vựng lónh thổ cú những nột đặc trưng riờng so với cỏc đối tỏc đầu tư khỏc ở Việt Nam. Để cú bức tranh toàn cảnh về đầu tư trực tiếp Nhật Bản tại Việt Nam, cần phải xem xột những đặc điểm chủ yếu của quỏ trỡnh này. Những đặc điểm đú được thể hiện qua ba khớa cạnh sau đõy:

* Quy mụ đầu tư.

Sau khi luật đầu tư nước ngoài được ban hành năm 1988, đó cú nhiều nhà đầu tư, trong đú cú cả cỏc nhà đầu tư Nhật Bản thăm dũ và đi đến quyết định thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư. Nhưng ở giai đoạn này, lượng vốn đầu tư của Nhật Bản cũng như số dự ỏn cũn thấp. Năm 1989, Nhật Bản mới chỉ cú một dự ỏn với số vốn 5 triệu USD, nhưng bắt đầu từ năm 1990, tốc độ cũng như quy mụ tăng dần tới năm 1992. Năm 1990 cú ba dự ỏn với tổng số vốn đầu tư 1,35 triệu USD, năm 1991 lờn tới sỏu dự ỏn với tổng số vốn đầu tư là 7,55 triệu USD. Bước sang năm 1992 quan hệ hai nước cú bước chuyển mới do việc giải quyết thoả đỏng vấn đề Campuchia và quỏ trỡnh đổi mới của Việt

VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

68

Nam được thỳc đẩy trờn mọi lĩnh vực. Đõy là thời điểm mà Nhật Bản khụng chỉ mở rộng ODA cho Việt Nam mà cũn gia tăng cả mức đầu tư, đưa tổng số vốn đầu tư trực tiếp lờn 135,5 triệu USD với tỏm dự ỏn. Trong đú cú một dự ỏn dưới hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh cú số vốn lờn đến 47 triệu USD.

Năm 1993, số vốn đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vẫn tăng, đạt 212,4 triệu USD với 18 dự ỏn.

Năm 1994, với những chuyển biến của tỡnh hỡnh quốc tế thuận lợi đối với Việt Nam, trong đú đỏng chỳ ý là việc Mỹ dở bỏ lệnh cấm vận (thỏng 2/1994), cựng với sự gia tăng giỏ của đồng Yờn đó mở đầu "ồ ạt" đầu tư trực tiếp của cỏc nhà đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam. Tớnh đến hết năm 1994, tổng số dự ỏn đầu tư của Nhật đó lờn tới 65 với số vốn đăng ký đạt 416,5 triệu USD, gấp gần 2 lần số vốn của những năm trước. Bước sang năm 1995, năm thực sự cú sự "bựng nổ" vốn đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam. Tớnh riờng năm 1995, Nhật cú 50 dự ỏn và mức vốn đạt 1.302,2 triệu USD. Với mức vốn này Nhật Bản đó trở thành nhà đầu tư lớn thứ 3 sau Đài Loan và Hồng Kụng.

Bảng 9: Động thỏi FDI của Nhật Bản tại Việt Nam

Đơn vị: triệu USD

Năm Số dự ỏn Vốn đầu tư đăng ký Vốn đầu tư trung bỡnh/dự ỏn Năm Số dự ỏn Vốn đầu tư đăng Vốn đầu tư trung bỡnh/dự ỏn 1989 1 0,5 0,5 1996 67 675,78 10,1 1990 3 1,35 0,45 1997 56 787,7 14,1 1991 6 7,55 1,3 1998 17 210,48 12,9 1992 12 81,1 6,8 1999 13 46,7 3,6 1993 18 118,9 6,6 2000 13 108 1,4

VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 69 1994 29 281,2 9,7 2001 39 158,8 4,1 1995 50 1.302,2 26.0 2002 44 202,2 4,6 Tổng 376 4262,2 11,3

Nguồn: Vụ quản lý dự ỏn - Bộ KH & ĐT Bỏo Đầu tư số 4 - 9/1/03

Năm 1996 Nhật tiếp tục đầu tư vào Việt Nam, nhưng so với năm 1995 đó giảm nhiều (gần 1/2) với số vốn là 675,9 triệu. Đõy là năm mở đầu cho giai đoạn 2 của quỏ trỡnh đầu tư của Nhật vào Việt Nam với những biểu hiện khụng mấy khả quan. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này gắn liền với sự phục hồi chậm của nền kinh tế Nhật Bản và sự giảm giỏ của đồng Yờn.

Bảng 10: Tỷ giỏ đồng JPY/USD (Tỷ giỏ đồng Yờn và đồng Đụ la) Đơn vị: Yờn, % Năm Tỷ giỏ JPY/USD Tăng, giảm % so với năm 1980 Năm Tỷ giỏ JPY/USD Tăng, giảm % so với năm 1980 1992 126,6 46,8 1998 144,9 39,2 1993 111 53,4 1999 110 53,8 1994 102 57,1 2000 120,6 68 1995 93,9 60,5 2001 130 72,7 1996 108,8 54,8 2002 127,8 70,5 1997 120,9 49,2 2003 - -

VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

70

Những năm tiếp theo, qui mụ đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tiếp tục diễn biến theo chiều hướng giảm mà nguyờn nhõn chủ yếu là nền kinh tế Nhật Bản chưa thoỏt khỏi tỡnh trạng suy thoỏi, thờm vào đú nền kinh tế này chịu hậu quả của cuộc khủng hoảngtài chớnh - tiền tệ Chõu Á. Vỡ vậy, trong năm 1997, đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam là 787,7 triệu USD với 56 dự ỏn. Mặc dự trong năm này Nhật đứng thứ hai về số dự ỏn đầu tư (sau Đài Loan 64 dự ỏn) và đứng thứ hai về tổng số vốn đầu tư (sau Hồng Kụng gần 695 triệu) nhưng so với năm trước, mức đầu tư vẫn phản ỏnh xu hướng giảm sỳt. Năm 1998 tốc độ và qui mụ đầu tư của Nhật vào Việt Nam tiếp tục giảm (-3,4) lần so với mức năm trước (-17) dự ỏn với tổng số vốn là 210,5 triệu USD.

Cú thể núi, năm 1999 mức đầu tư trực tiếp của Nhật Bản quay trở lại mức khởi đầu khi họ đầu tư vào Việt Nam, chỉ đạt 46,7 triệu USD với 13 dự ỏn, giữ vị trớ số 9 trong số cỏc đối tỏc cú vốn đầu tư vào Việt Nam. Do giảm sỳt trong đầu tư vào Việt Nam làm cho tỷ trọng FDI của Nhật Bản trong tổng FDI vào Việt Nam cũng giảm theo. Đến năm 2000, đầu tư của Nhật Bản cú xu hướng tăng lờn, nhưng chỉ là tăng nhẹ so với năm 1999 với số vốn là 108 triệu USD, 18 dự ỏn ; năm 2001 số vốn đầu tư của Nhật Bản đạt 158,8 triệu USD với 39 dự ỏn và năm 2002 số vốn đầu tư của Nhật Bản đạt 202,2 triệu USD với 44 dự ỏn . Thời kỳ 89 - 90 đầu tư trực tiếp của Nhật chiếm 5,43% tổng FDI vào Việt Nam, giai đoạn 91 - 95 tăng lờn 10,96% và từ 96 đến nay tớnh trung bỡnh chỉ cũn chiếm 8,85%...

Núi túm lại FDI của Nhật Bản vào Việt Nam từ 1992 đến nay, xột về mức độ gia tăng đầu tư hỡnh thành hai giai đoạn rừ rệt. Điều này cũng nằm trong xu hướng chung của nguồn FDI vào Việt Nam đều cú hiện tượng chững lại và giảm sỳt vào nửa sau những năm 90 mà nguyờn nhõn của nú, như đó núi ở trờn là hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ Chõu Á nổ ra năm 1997.

VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

71

ỏn đầu tư của Nhật Bản phần nhiều cú qui mụ vừa và nhỏ. Trong giai đoạn từ 91 - 94 mức vốn trung bỡnh mỗi dự ỏn là 6 triệu USD. Nếu so với mức trung bỡnh của một dự ỏn đầu tư nước ngoài ở nước ta là 9 triệu USD thỡ mức đầu tư của Nhật là nhỏ. Năm 1995 là năm bựng nổ đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam, do đú cỏc doanh nghiệp Nhật đó chỳ ý đến những dự ỏn lớn tập trung vào cỏc lĩnh vực cụng nghiệp quan trọng như thăm dũ dầu khớ, xi măng, hoỏ chất, luyện kim... Tớnh trung bỡnh một dự ỏn của năm 1995 (là năm cú mức trung bỡnh của một dự ỏn cao nhất trong suốt giai đoạn qua) là 26 triệu USD/dự ỏn, cũn hầu hết mức trung bỡnh của một dự ỏn của Nhật Bản thấp hơn so với mặt bằng chung của cỏc dự ỏn FDI ở nước ta. Vớ dụ mức trung bỡnh FDI núi chung năm 1992 là 10,98 triệu USD/dự ỏn; 20,15 triệu USD/dự ỏn năm 1996; 13,48 triệu USD/dự ỏn năm 1997; 5,92 triệu USD/dự ỏn năm 1999; 5,42 triệu USD/dự ỏn năm 2000. Năm 2001 bỡnh quõn 4,78 triệu năm USD/dự ỏn năm 2002 bỡnh quõn là 5,2 triệu thỡ mức trung bỡnh một dự ỏn của Nhật Bản là 6,9 triệu USD/dự ỏn.

Số dự ỏn của Nhật cú mức vốn dưới 5 triệu chiếm tới 55,1% tổng số dự ỏn; dự ỏn từ 5 đến 10 triệu chiếm 19,3%; và dự ỏn trờn 10 triệu chiếm 25,6% số dự ỏn đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam. Như vậy, cỏc dự ỏn của Nhật Bản thời gian qua chủ yếu là qui mụ nhỏ.

Nhỡn chung, số dự ỏn cũng như số vốn đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam ngày càng tăng, nhưng nếu so sỏnh với cỏc nước cú triển vọng nhận đầu tư trực tiếp của Nhật Bản thỡ Việt Nam vẫn cũn rất nhỏ, chỉ chiếm 0,2% đầu tư của Nhật Bản ra nước ngoài; 0,7% đầu tư của Nhật vào Chõu Á; và 9,7% đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam . Theo thống kờ của Ngõn hàng EximBank - Nhật Bản, năm 1996 cú 4 nước thành viờn ASEAN là Thỏi Lan, Inđụnờxia, Malaysia và Philippin được coi là cỏc nước hấp dẫn hàng đầu đối với 361 cụng ty Nhật; trong khi đú Trung Quốc được 240 cụng ty Nhật đặc biệt chỳ ý; Thỏi Lan 126 cụng ty; Inđụnờxia 119 cụng ty, Ấn Độ 113 cụng ty;

VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

72

Mỹ 112 cụng ty; Việt Nam đứng hàng cuối cựng 87 cụng ty với số vốn 875 triệu USD.

Tuy nhiờn, cho đến nay (tớnh đến 2001) tổng vốn đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam đạt khoảng 4.060 triệu USD. Đối với nền kinh tế Việt Nam, con số này cú ý nghĩa quan trọng. Để đạt được mức tăng trưởng đặt ra thỡ nhu cầu về vốn cho phỏt triển kinh tế hàng năm khoảng 7 tỷ USD. Với khoảng 4.060 triệu USD trong 13 năm, trung bỡnh là 320 triệu USD/năm chiếm xấp xỉ 4% vốn đầu tư của Việt Nam.

Điều đỏng lưu ý nếu so với Đài Loan, Hồng Kụng thỡ mặc dự Nhật Bản là người đến sau, nhưng mức gia tăng về vốn vào nửa đầu những năm 90 là tương đối nhanh, đặc biệt là năm 1995 (1.302,2 triệu USD). Đõy cú thể được coi là lý do đưa Nhật lờn chiếm một trong những vị trớ hàng đầu trong làng đối tỏc đầu tư ở Việt Nam. Mức gia tăng đầu tư của Nhật ở Việt Nam năm 1995 đạt 275%, trong khi đú cựng năm mức gia tăng ở Philippin là 223%, Ấn Độ: 174%; Trung Quốc: 52%...

Xột chung lại, qui mụ FDI của Nhật cũn nhỏ, nhỏ so với khả năng của Nhật và cả so với tương quan với cỏc đối tỏc khỏc, và nhỏ so với nhu cầu của nền kinh tế Việt Nam. Điều này cho thấy cỏc nhà đầu tư Nhật Bản rất thận trọng khi gia nhập vào thị trường mới núi chung và thị trường Việt Nam núi riờng.

4.2. Kết quả đạt được, tồn tại và cỏc nguyờn nhõn.

Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản cú xu hướng tăng nhanh trong nửa đầu thập kỷ 90. Nú đó trở thành một bộ phận quan trọng và cú những đúng gúp to lớn cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội, thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ ở nước ta.

Nhỡn chung cỏc dự ỏn đầu tư của Nhật Bản đều triển khai tương đối nhanh và cú hiệu quả, số dự ỏn bị giải thể hoặc rỳt giấy phộp hoạt động trước thời hạn cú tỷ lệ thấp hơn nhiều đối tỏc khỏc. Số dự ỏn đầu tư của Nhật bị giải thể trước thời hạn là 13 chiếm chưa đầy 4% số dự ỏn được cấp phộp, thấp hơn

VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

73

nhiều so với tỷ lệ chung (16%). Số vốn đăng ký bị rỳt giấy phộp trước thời hạn của cỏc nhà đầu tư Nhật tại Việt Nam là 292,4 triệu USD, chiếm trờn 8% tổng vốn đầu tư được cấp phộp, tương đương với tỷ lệ chung của cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Loại trừ nhõn tố ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ Chõu Á và nền kinh tế Nhật Bản chưa phục hồi sau sự sụp đổ của nền kinh tế "bong búng" với sự bất ổn của đồng Yờn, thỡ đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam nhỡn chung vẫn cũn chậm, chưa thực sự tương xứng với tiềm lực kinh tế của Nhật Bản và nhu cầu phỏt triển kinh tế của hai quốc gia.

Ngoài ra sự mất cõn đối về đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam theo vựng và ngành kinh tế tạo nờn những khú khăn khụng nhỏ trong việc thực hiện những chớnh sỏch kinh tế xó hội như việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, giảm dần khoảng cỏch phỏt triển giữa cỏc vựng, miền trong cả nước...

Để giải thớch cho lý do này, TS. Toshihiko Kinoshita, giỏm đốc điều hành Viện nghiờn cứu về phỏt triển và đầu tư quốc tế, Ngõn hàng xuất - nhập khẩu Nhật Bản nờu ra "những mối quan tõm chủ yếu" của cụng ty Nhật Bản đú là:

Thứ nhất, là chi phớ lao động, đất đai, nguyờn liệu thụ và năng lượng; Thứ hai, là qui mụ thị trường địa phương hoặc thị trường khu vực; Thứ ba, là những trở ngại về vật chất, địa lý và những cản trở do connb tạo ra trong đú cú những chớnh sỏch cụng nghiệp là cỏi quyết định những điều kiện trờn.

Bờn cạnh đú cỏc nhà đầu tư Nhật vẫn cũn chưa hết e ngại trong việc đầu tư vào Việt Nam, với lý do mụi trường đầu tư Việt Nam vẫn cũn nhiều bất cập: hạ tầng cơ sở cũn yếu kộm, hệ thống phỏp luật đang trong quỏ trỡnh hoàn chỉnh và nhất là cỏc thủ tục hành chớnh xột duyệt và thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư cũn chậm và gõy phiền hà; mặc dự Luật đầu tư ở Việt Nam thụng thoỏng hơn so với cỏc nước, nhưng lại thiếu một hệ thống hành chớnh hoàn chỉnh để thực hiện. Hiện nay, Việt Nam đang cố gắng cải thiện mụi trường

VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

74

VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

75

Chương III

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút FDI của EU, mỹ , nhật vào Việt nam (Trang 67 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)