Về cơ quan cĩ thẩm quyền cấp phép

Một phần của tài liệu Rà soát hệ thống các quy định về giấy phép kinh doanh (Trang 34)

Kết quả rà sốt cho thấy trong số các giấy phép được rà sốt, cĩ 155 giấy phép chỉ do cơ quan quan Trung ương cấp; 56 giấy phép chỉ do chính quyền địa phương cấp (Sở hoặc UBND); 69 giấy phép vừa do Trung ương và địa phương cấp; và 7 giấy phép khơng rõ cơ quan cấp21. Về các giấy phép do cơ quan Trung ương cấp thì: Ngân hàng nhà nước Việt nam (22)22, Tài chính (22) Bộ văn hĩa thơng tin (18), Bộ bưu chính viễn thơng (20) , Khoa học Cơng nghệ (13), Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (8) là những Bộ cấp nhiều loại giấy phép nhất.

Việc xin các giấy phép do cơ quan Trung ương cấp thường phức tạp khĩ khăn và tốn kém cho người xin phép nhiều hơn so với giấy phép do cơ quan địa phương cấp. Trường hợp giấy phép do cơ quan Trung ương cấp, nhưng người xin phép phải làm thủ tục qua Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thì việc xin phép cịn khĩ hơn, tốn kém hơn và kéo dài hơn23.

Theo ý kiến của một số địa phương mà nhĩm khảo sát đã đến, thì việc kiểm tra, giám sát đối việc tuân thủ nội dung của giấy phép trong trường hợp do địa phương cấp thường thuận lợi, và cĩ hiệu lực hơn so với giấy phép do Trung ương cấp.

Nhìn chung, việc phân cơng, phân cấp giữa các Bộ và ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong việc cấp các loại giấy phép là chưa rõ ràng; chưa cĩ căn cứ khoa học và thực tiễn hợp lý. Một số bộ chưa phân cấp việc cấp phép và quản lý các hoạt động kinh doanh cần phải cĩ giấy phép; mà cịn trực tiếp cấp quá nhiều loại giấy phép. Việc các bộ vừa ban hành các quy định về giấy phép, vừa trực tiếp cấp phép đã đưa các bộ vào địa vị “ vừa đá bĩng, vừa thổi cịi”. Điều này khơng những gĩp phần làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước của các giấy phép, khơng tạo ra được cơ chế giám sát đối với cơ quan cấp phép; mà cịn tạo ra nguy cơ khơng cơng bằng, khơng bình đẳng trong mối quan hệ giữa cơ quan cấp phép và người xin phép. Trong điều kiện đĩ, cơ hội và nguy cơ lạm dung quyền lực, sách nhiễu, gây khĩ khăn, nguy cơ tham nhũng và hối lộ liên quan đến cấp phép là rất lớn.

20. Đối với một số giấy phép thì quy định rõ ràng là khơng gia hạn; mà khi hết hiệu lực thì xin cấp lại với thủ tục như xin cấp lần đầu.21. Nếu tổ chức, cá nhân xin phép là đối tượng do cơ quan trung ương “quản lý”, thì bộ cấp giấy phép; cịn người xin phép là 21. Nếu tổ chức, cá nhân xin phép là đối tượng do cơ quan trung ương “quản lý”, thì bộ cấp giấy phép; cịn người xin phép là

đối tượng do địa phương quản lý, thì do sở cấp giấy phép.

Một phần của tài liệu Rà soát hệ thống các quy định về giấy phép kinh doanh (Trang 34)