Cĩ sự hiểu khơng thống nhất về giấy phép cung cấp dịch vụ trị chơi trực tuyến giữa Bộ bưu chính viễn thơng và Sở bưu chính viễn thơng thành phố HCM.

Một phần của tài liệu Rà soát hệ thống các quy định về giấy phép kinh doanh (Trang 25 - 28)

Rà sốt các quy định hiện hành về các điều kiện hay tiêu chí để cấp phép đã phát hiện một số kết quả chủ yếu sau đây.

Thường cĩ ba nhĩm điều kiện: (i) điều kiện để thực hiện hoạt động kinh doanh được quản lý bằng giấy phép, (ii) điều kiện về chủ thể kinh doanh và (iii) điều kiện của dịch vụ, sản phẩm là đối tượng của hoạt động kinh doanh. Tuy vậy, điều kiện để được thực hiện kinh doanh đĩng vai trị chủ yếu và phổ biến trong tất cả các điều kiện để được cấp phép. Cịn hai nhĩm điều kiện khác chỉ đĩng vai trị bổ sung; xuất hiện trong một số trường hợp. Càng nhiều loại điều kiện được áp dụng cùng một lúc, thì việc cấp phép càng khĩ khăn, phiền hà và tốn kém. “Giấy phép thực hiện quảng cáo” cĩ lẽ là một ví dụ điển hình.

Trong số các điều kiện để thực hiện hoạt động kinh doanh, thường cĩ điều kiện về địa điểm kinh doanh, về cơ sở vật chất, trang thiết bị, về trình độ chuyên mơn của người lao động, về phương án hay kế hoạch kinh doanh,v.v... Chúng thường được thể hiện dưới các hình thức như:

• (i) phù hợp với quy hoạch; • (ii) cĩ đủ trang thiết bị phù hợp;

• (iii) người quản lý cĩ trình độ chuyên mơn và kinh nghiệm phù hợp và; • (iv) cĩ phương án kinh doanh khả thi, v.v...

Rõ ràng, những điều kiện để được cấp phép dưới các hình thức và nội dung như trình bày trên đây cịn rất chung, chưa rõ ràng, chưa cụ thể, cịn mang nặng tính chủ quan và rất khĩ tiên liệu trước được; chưa đáp ứng được yêu cầu khoa học và thực tiễn đối với quy định về điều kiện cấp phép.

Cĩ thể lấy “giấy phép hoạt động giới thiệu việc làm” như một ví dụ điển hình. Điều 12 Nghị định số 19/2005/NĐ-CP quy định về các điều kiện đối với giấy phép hoạt động giới thiệu việc làm bao gồm: (i) cĩ địa điểm và trụ sở giao dịch ổn định, đặt ở nơi thuận tiện và cĩ đủ diện tích giao dịch và hoạt động của doanh nghiệp. Nếu trụ sở thuê, thì phải ổn định từ 36 tháng trở lên; (ii) cĩ phịng sử dụng cho hoạt động tư vấn, phịng sử dụng cho hoạt động giới thiệu và cung ứng lao động, phịng sử dụng cho hoạt động về thơng tin thị trường và cĩ trang thiết bị máy tính, điện thoại, fax, email, và các tài liệu liên quan khác đến thị trường lao động và trang thiết bị khác phục vụ khách hàng; (iii) cĩ ít nhất 300 triệu đồng việt nam kỹ quỹ tại ngân hàng để giải quyết rủi ro và các khoản phải đền bù cĩ thể xảy ra trong quá trình hoạt động; (iv) cĩ ít nhất 5 cán bộ cĩ trình độ từ cao đẳng trở lên thuộc các chuyên ngành kinh tế, pháp luật và ngoại ngữ, cĩ lý lịch rõ ràng, cĩ phẩm chất đạo đức tốt, khơng cĩ tiền án.

Về nội dung cụ thể của các quy định nĩi trên, cĩ hàng loạt các câu hỏi sẽ khơng cĩ câu trả lời thống nhất như địa điểm trụ sở như thế nào được coi là “ổn định”, là “thuận tiện” cĩ “đủ diện tích”; tại sao yêu cầu cán bộ chuyên ngành kinh tế, pháp luật, ngoại

ngữ; ngoại ngữ ở đây là ngoại ngữ nào (tiếng Anh, Pháp, Trung, Nhật hay Đức, hay tiếng Thái lan, v.v..)? yêu cầu phải cĩ phịng riêng cho từng hoạt động kinh doanh là can thiệp quá sâu và bất hợp lý vào quyền tự chủ tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp? yêu cầu phải cĩ 300 triệu đồng ký quỹ đã làm tăng chi phí hoạt động kinh doanh; trong khi đĩ, mục đích của việc thiết lập quỹ lại khơng rõ ràng. Rủi ro và các khoản đền bù khác cĩ thể xảy ra là những gì? v.v...

Ngồi đặc điểm phổ biến của quy định về tiêu chí hay điều kiện cấp phép nĩi trên, cịn cĩ một số khiếm khuyết khác.

Cĩ điều kiện được quy định khơng liên quan trực tiếp đến lợi ích cơng cộng mà giấy phép nhằm bảo vệ. Ví dụ, điều kiện để được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an ninh trật tự đối với dịch vụ khắc dấu được quy định bao gồm các điều kiện về an tồn phịng cháy, chữa cháy, phịng độc, vệ sinh mơi trường, v.v... Đĩ là những điều kiện khơng liên quan đến việc kiểm sốt, ngăn ngừa việc làm giả con dấu, gian lận trong khắc dấu.

• Các điều kiện đối với cùng một loại giấy phép được quy định trong các văn bản pháp luật khác nhau lại khơng giống nhau về số lượng và nội dung của các điều kiện. Các điều kiện quy định tại thơng tư, quyết định của các bộ thường nhiều hơn, khắt khe và khĩ thực hiện hơn. Giấy phép hoạt động quảng cáo là những ví dụ điển hình của thực trạng nĩi trên (xem phụ lục 3).

Ví dụ 1, một số giấy phép kinh doanh bán buơn thuốc lá hoặc đại lý bán buơn thuốc lá. Khoản 2 Điều 17 Nghị định số 76 quy định: “Điều kiện để cấp giấy phép kinh doanh bán buơn hoặc đại lý bán buơn sản phẩm thuốc lá:

a) Thương nhân là doanh nghiệp cĩ đăng ký kinh doanh sản phẩm thuốc lá; b) Cĩ địa điểm kinh doanh cố định, địa chỉ rõ ràng;

c) Đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh mơi trường, phịng chống cháy.”

Sau đĩ, điểm 2, Mục III, Thơng tư 30/1999/TT-BTM quy định điều kiện để được cấp phép gồm:

Cĩ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong đĩ phạm vi mặt hàng, ngành nghề kinh doanh cĩ ghi mặt hàng thuốc lá.

Cĩ địa điểm kinh doanh cố định, địa chỉ rõ ràng. Cĩ hệ thống phân phối, tiêu thụ thuốc lá.

Đảm bảo các quy định về bảo vệ mơi trường và phịng cháy chữa cháy

Như vậy, thơng tư đã quy định thêm một điều kiện là “cĩ hệ thống phân phối, tiêu thụ thuốc lá”.

Ví dụ 2. Điều 18 Nghị định 111/2005/NĐ-CP quy định về đăng ký nhập khẩu xuất bản phẩm: Khi nhập khẩu xuất bản phẩm, cơ sở nhập khẩu phải đăng ký danh mục xuất bản phẩm nhập khẩu với Cục Xuất bản theo mẫu số 3 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. Sau đĩ, Thơng tư 48/2006/TT-BVHTT đã chuyển từ việc đăng ký sang ‘phê duyệt’ và bổ sung thêm hồ sơ, cụ thể:

Các loại ấn phẩm (sách, báo, tạp chí, tranh, ảnh, lịch...), hồ sơ bao gồm: những danh mục ấn phẩm nhập khẩu.

Tác phẩm điện ảnh và sản phẩm nghe nhìn khác ghi trên mọi chất liệu, hồ sơ đề nghị phê duyệt nội dung tác phẩm, gồm:

Đơn đăng ký xét duyệt nội dung tác phẩm.

Văn bản chứng nhận bản quyền tác giả, nguồn gốc hợp pháp của tác phẩm (nếu văn bản ghi bằng tiếng nước ngồi thì phải được dịch ra tiếng Việt trước khi trình cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt)

Mẫu tác phẩm đề nghị xét duyệt nội dung để nhập khẩu (nếu tác phẩm chứa đựng nội dung bằng tiếng nước ngồi thì phải được dịch ra tiếng Việt trước khi trình cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt).

Đối với các loại sản phẩm nghe nhìn (ghi trên mọi chất liệu) khơng phải là tác phẩm điện ảnh, hồ sơ đề nghị phê duyệt nội dung sản phẩm, gồm:

Đơn đề nghị xét duyệt nội dung sản phẩm.

Văn bản chứng nhận bản quyền tác giả, nguồn gốc hợp pháp của sản phẩm (kèm theo văn bản dịch ra tiếng Việt).

Mẫu sản phẩm đề nghị xét duyệt nội dung để nhập khẩu (nếu sản phẩm chứa đựng nội dụng bằng tiếng nước ngồi thì phải được dịch ra tiếng Việt trước khi trình cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt).

Ví dụ 3: Điều kiện cấp giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm. Điều 31 Luật xuất bản quy định một số điều kiện, trong đĩ cĩ điều kiện là “cĩ thiết bị để in xuất bản phẩm”14. Sau đĩ, điều 14 Nghị định 111/2005/NĐ-CP hướng dẫn Luật xuất bản cụ thể hĩa quy định này bằng việc yêu cầu phải cĩ “dây truyền thiết bị in và gia cơng sau in”; Thơng tư 30/2006/TT- BVHTT hướng dẫn Nghị định 111/2005/NĐ-CP tiếp tục cụ thể hĩa bằng việc quy định: Cơ sở in phải cĩ đủ các loại thiết bị in và gia cơng sau in sau đây mới được cấp giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm: (i) Máy in; (ii) Máy dao (máy xén); (iii) Máy gấp; (iv) Máy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14 .Khoản 1 điều 31 Luật xuất bản, quy định:

Một phần của tài liệu Rà soát hệ thống các quy định về giấy phép kinh doanh (Trang 25 - 28)