1. Những kết quả đạt đợc trong 10 năm.
Từ khi nớc ta chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành những thành tựu đáng kể, tốc độ phát triển hàng năm khá cao năm 1996 đạt tốc độ phát triển là 9,34%, năm 1997 đạt 8,15% năm 1998 có xu hớng chậm lại đạt 5,76% năm 1999 đạt 4,77%, năm 2000 có xu hớng tăng hơn so với các năm trớc tốc độ tăng GDP đạt 6,7% và năm 2001 đạt 6,8% và ớc tính năm 2002 tốc độ tăng trởng GDP > 7%. Tố độ tăng trởng GDP ở thời kỳ 1996 – 2001 tuy có giảm nhng vẫn đạt mức cao hơn so với kỳ trớc, năm 1990 dân số nớc ta là 65.611.000 ngời sau hơn 10 năm dân số nớc ta là 78.685.780 ngời dân số tăng 1,199 trong khi đó GDP năm 1990 đạt 41955 tỷ đồng năm 2001 tăng lên 6.157.300 tỷ đồng (tính theo giá hiện hành) tăng 1,46 lần.
Tốc độ tăng năng suất lao động qua các năm tăng rõ rệt năm 1991 là 3,46% đến năm 1997 tăng lên là 6,14% tăng gấp 1,8 lần. Tổng giá trị TSCĐ tăng lên hàng năm (không bao gồm tài sản lu động) năm 1995 là 49.715 tỷ đồng đến năm 1999 là 68.148 tỷ đồng tăng 1,37 lần, tỷ lệ để dành so với GDP cũng tăng lên đáng kể năm 1990 là 8,48 đến năm 1999 là 27,2 tăng gấp 3,2 lần.
Bên cạnh những thành công đã đạt đợc nền kinh tế nớc ta còn có những yếu kém nhất định.
2. Những khó khăn và thách thức trong các năm tới.
Kinh tế Việt nam vào những năm cuối của thế kỷ 20 có những thành quả do quá trình cải cách chuyển đổi từ cơ chế quản lý tập trung sang nền kinh tế thị
nớc. Song song tồn tại với những thành công đó là nhbững trở ngại khó khăn, Nhà nớc thì phải đối mặt với những bất lợi của nền kinh tế thế giới mang tính toàn cầu hoá cùng với những trở ngại bên trong nền kinh tế nớc nhà.
Sự ra đời của các phơng tiện tài chính mới do các tập đoàn t bản tài phiệt nớc ngoài lũng đoạn nhằm đáp ứng nhu cầu tài chính của nền kinh tế thế giới đã hình thành dòng chảy tài chính với quy mô lớn, hết sức nhảy cảm, chuyển từ n- ớc này sang nớc khác. Chính vì điều đó mà đã gây ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 ở các nớc Đông Nam á, Việt nam chúng ta tuy không nằm trong trung tâm của cuộc khủng hoảng này nhng cũng bị ảnh hởng ít nhiều và gây trở ngại cho sự phát triển kinh tế trong nớc. Cụ thể là năm 1995 đạt 9,54% năm 1996 đạt 9,34% nhng đến năm 1997 chỉ đạt 8,15% và giảm dần 1998 là 5,76%, năm 1999 là 4.77% nhng đến năm 2000 nền kinh tế có xu hớng tăng lên là 5,5% và năm 2001 là 6,8% tuy có tăng nhng tốc độ tăng chậm, tăng chậm lại do chi phí sản xuất cao dẫn đến giá hàng hoá trong nớc tăng trong khi đó giá hàng hoá quốc tế và khu vực không tăng mà có thể giảm do vậy ảnh h- ởng đáng kể đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ.
Về mặt khoa học- kỹ thuật thì nớc ta có lẽ là nớc có bộ mặt khoa học -kỹ thuật cũ kỹ và lạc hậu. Điều này một mặt là do khách quan mang lại, vì nớc ta phải chống giặc ngoại xâm hàng mấy chục năm nền kinh tế bị tàn phá do những cuộc chiến mang lại, chúng ta cha sẵn sàng tiếp nhận những cái mới những cái tiến bộ của thế giới mang lại hoặc có tiếp nhận nhng chậm chạp, dập khuôn máy móc… Một mặt do chúng ta chuyển đổi nền kinh tế quá chậm, xuất phát điểm thấp không bắt kịp với sự chuyển dịch từ bên ngoài.
- Về đầu t phát triển : thì đầu t vốn vào những lĩnh vực kém phát triển nh khu vực kinh tế quốc doanh.
- Nền kinh tế chủ yếu vẫn hớng nội, dân số nông thôn lớn gấp nhiều lần dân số thành thị(hơn 80% là dân số nông thôn) dẫn đến thu nhập thấp, mức sống thấp, sức mua thấp dẫn đến kinh tế chậm phát triển.
- Thiên tai thì liên miên xảy ra ở gần khắp cả nớc làm thiệt hại lớn đến ngời và của làm cho nền sản xuất trong nớc bị ngừng trệ, sản lợng năng suất thì giảm sút…
Bên cạnh những nhân tố khách quan trên chúng ta cũng gặp không ít khó khăn từ nhân tố chủ quan đó là sức ép từ chính trị- kinh tế của các nớc thù địch các nớc t bản phơng tây, đó là sự toàn cầu hoá, đó là sự cấm vận…
Với những đặc điểm trên đây đã tác động vào nền kinh tế xã hội Việt nam trong những năm qua, đã làm ảnh hởng đến quy mô, tốc độ sản xuất , về chuyển dịch cơ cấu, hiệu qủa sản xuất xã hội và các quan hệ tỷ lệ quan trọng của nền kinh tế.