II. Lập và phân tích dãy số GDP và VA 1990 2001
4. Lập và phân tích VA ngành Công nghiệp:
4.1. Lập VA ngành Công nghiệp:
Tổng GDP đợc tính theo phơng pháp doanh nghiệp, có nghĩa là chỉ tính vào giá trị sản xuất công nghiệp các kết quả hoạt động cuối cùng của các doanh nghiệp không đợc tính các kết quả trung gian (chu chuyển nội bộ doanh nghiệp).
Giá trị sản xuất của ngành Công nghiệp bao gồm:
- Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu xí nghiệp.
- Giá trị chế biến sản phẩm bằng nguyên vật liệu của ngời đặtg hàng cộng với giá trị nguyên vật liệu của ngời đặt hàng.
- Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài.
- Sữa chữa lớn thiết bị cho bên ngoài và cho mình.
- Giá trị sản phẩm tự chế tự dùng theo quy định giá trị phế liệu thu hồi. Riêng bộ phận giá trị thu phế liệu thu hồi về bản chất không nên tính vào kết
là sản phẩm xã hội) hiện nay cơ quan thống kê các nớc và Việt nam quy định đ- ợc tính vào giá trị sản xuất. Điều này không ảnh hởng đến kết quả giá trị tăng thêm(VA) và GDP, nhng lại ảnh hởng đến nội dung kinh tế và ý nghĩa giá trị sản xuất tính đợc.
- Doanh thu cho thuê máy móc, thiết bị …
- Chênh lệch giá trị cuối kỳ trừ đi đầu kỳ của nửa thành phẩm sản phẩm dở dang.
Chi phí trung (IC ) = chi phí vật chất + chi phí dịch vụ VA = GO – IC
4.2 Phân tích VA ngành Công nghiệp:
a. Xu hớng biến động theo số liệu thống kê ta có đợc bảng số liệu ngành Công nghiệp nh sau:
Bảng 5: VA ngành Công nghiệp thời kỳ 1990-2001
Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 20001
VACN 9153 18252 30135 40535 51540 65820 80876 100595 117299 137959 160135 182881
(Nguồn: Niên giám Thống kê 1990 - 2001)
Nhìn vào bảng 5 ta thấy rằng VA Công nghiệp của Việt nam tăng qua các năm đặc biệt từ năm 1991-2001 VA Công nghiệp của nớc ta tăng theo một xu hớng nhất định và vì thế ta có thể dùng hàm xu thế tuyến tính để biểu diển xu hớng biến động của VA Công nghiệp.
Yt = a0+a1 t
Các hệ số a0 a1 đợc tìm qua phơng pháp bình phơng nhỏ nhất. Yt = -18965,69 + 15681,132 t
Hàm xu thế tuyến tính này cho ta biết đợc cứ một năm thì VA ngành công nghiệp Việt nam tăng lên đợc 15681,132 tỷ đồng
Bảng 6: Các mức độ biến động của VA ngành cônh nghiệp Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 VACN 9513 18252 30135 40535 51540 65820 80876 100595 117299 137959 160135 182881 ∆LH - 8739 11883 10400 11005 14280 15056 19719 16704 20660 22176 22764 ∆ĐG - 8739 20622 31022 42027 56307 71363 91082 107786 128446 105622 173368 ILH - 191,86 165,1 134,5 127,15 127,7 122,87 124,38 116,6 117,61 116,07 114,2 IĐG - 191,86 316,7 426,1 541,78 591,89 850,16 1057,4 1233,03 1450,2 1680,3 1922,4 ∆ILH - 91,86 65,1 34,5 27,15 27,7 22,87 24,38 16,6 17,61 16,07 14,2 ∆IĐG - 91,86 216,7 326,1 441,78 491,89 750,16 957,4 1133,03 1350,2 1580,3 1822,4 gi - 95,13 182,52 301,35 405,35 515,4 658,2 808,76 1009,95 1172,99 1379,59 1601,35
(Nguồn: Niên giám Thống Kê 1990-2001)
Qua bảng phân tích ta thấy VA của ngành Công nghiệp Việt nam có xu hớng tăng đều qua các năm. Riêng năm 1991 và năm 1992 ngành Công nghiệp Việt nam có tốc độ phát triển nhanh hơn rất nhiều so với năm 1990 cụ thể là tốc độ phát triển năm 1991 so 1990 tăng 91,86% tơng ứng với 8739 tỷ đồng. Đây là một số cần thiết của ngành Công nghiệp Việt nam lúc bấy giờ. Năm 1992 so 1991 tốc độ phát triển là 165,1% tức là tăng 65,1% tơng đơng với 11883 tỷ đồng năm 1993 so với năm 1992 tốc độ tăng là 34,5% hay 10400 tỷ đồng, năm 1994 so với năm 1993 tốc độ tăng là 27,15% hay 14280 tỷ đồng về mặt tơng đối thì VA ngành Công nghiệp Việt nam năm 1994 so với năm 1993 có xu h- ớng giảm (từ 137,5% xuống còn 127,15%) nhng về mặt tuyệt đối lại tăng (năm 1993 là 40535 tỷ đồng đến năm 1994 là 51540 tỷ đồng). Năm 1995 so với năm 1994 tăng 27,7% tơng ứng với 14280 tỷ đồng ở đây VA ngành Công nghiệp đều tăng lên cả về mặt tuyệt đối và tơng đối, năm 1996 so 1995 tăng 22,87% hay 15056 tỷ đồng, tăng về mặt tuyệt đối nhng lại giảm về mặt tơng đối (từ 127,7% xuống còn 122,87%) năm 1997 so với năm 1996 tăng 24,38% hay 19719 tỷ đồng, năm 1998 so năm 1997 tăng 16,6% tơng đơng với 16704 tỷ đồng ở đây lại có xu hớng giảm so với năm 1996 và 1997. Vì trong giai đoạn 1996 – 1997 nền công nghiệp Việt nam cũng nh nền kinh tế ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực. Năm 1999 so với năm 1998 tăng 17,61% hay 20660 tỷ đồng ở đây lại tiếp tục tăng về mặt tuyệt đối nhng lại giảm tơng đối,
năm 2000 so với 1999 tăng 16,07% hay 22176 tỷ đồng, năm 2001 so với 2000 tăng 14,2% hay 22746 tỷ đồng.
Thời kỳ này VA bình quân là 82961,66 tỷ đồng và nh vậy thời gian cứ tăng lên 1 năm thì VA ngành Công nghiệp bình quân tăng lên là 82961,66 tỷ đồng(không ảnh hởng của các yếu tố khác).
c. Dự báo.
- Dựa vào lợng tăng giảm tuyệt đối bình quân: 15760,72 11 9513 182881 1 1 = − = − − = ∆ n Y Yn Mô hình dự báo: h Y Yn+h = n+∆ì
Ta tiến hành dự báo cho 3 năm:
Năm 2002 (h =1): Y2002 = 198641,72 tỷ đồng. Năm 2003 (h = 2): Y2003 = 214402,44 tỷ đồng. Năm 2004 (h = 3): Y2004 = 230163,16 tỷ đồng.
Ta dùng mô hình này để dự báo thì ớc tính VA ngành Công nghiệp Việt nam năm 2002 bằng 198641,72 tỷ đồng, năm 2003 là 214402,44 tỷ đồng, năm 2004 là 230163,16 tỷ đồng.
- Dựa vào hàm xu thế tuyến tính: Mô hình dự báo: Yt = ao + a1 t SE = 9136,70.
-Dừa vào hàm Hypebol: SE = 40309,05.
-Dựa vào hàm Parabol: SE = 6165,94.
-Dựa vào hàm bậc ba: SE = 6504,02
Ta dùng hàm Parabol để dự báo vì SE của hàm Parabol là bé nhất do đó mô hình này là tốt nhất.
ta tiến hành dự báo cho 3 năm kế tiếp của dãy số VA ngành Công nghiệp. Mô hình có dạng: Y = a0 + a1t + a2t2. Suy ra: Y = 2116,02 + 7091,77 t + 607,53 t2. Năm 2002 (t = 13): Y2002 = 196982,613 tỷ đồng. Năm 2003 (t = 14): Y2003 = 220477,844 tỷ đồng. Năm 2004 (t = 15): Y2004 = 245188,145 tỷ đồng. 5. Lập và phân tích VA ngành Dịch vụ: 5.1. Lập dãy số VA ngành Dịch vụ:
Khi tính GO ta thu thập số liệu về doanh thu thuần hoặc thuế doanh thu căn cứ vào báo cáo thu chi ngân sách hoặc báo cáo kế toán tài chính định kỳ.
Cụ thể là:
- Thơng nghiệp:
GO = Doanh thu bán hàng + giá trị sử dụng khác + giá trị thay đổi tồn kho S+ nguyên giá. IC = Chi phí vật chất + chi phí dịch vụ. - Các ngành Dịch vụ khác. GO = doanh thu IC = chi phí vật chất + chi phí dịch vụ. - Các ngành nhận nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc.
Tổng các nguồn kinh phí do Nhà nớc cấp trừ đi các khoản chuyển nhợng hiện hành trừ đi các khoản chi có tính chất đầu t tích luỹ tài sản.
IC = chi phí sản phẩm vật chất + chi phí sản phẩm dịch vụ.
5.2. Phân tích VA ngành Dịch vụ.
Theo số liệu thống kê và các Niên giám thống kê từ năm 1990 đến năm 2000 ta có đợc dãy số VA ngành Dịch vụ nh sau:
Bảng 7: VA ngành Dịch vụ.
1991 Năm 1990 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
VADV 16190 27391 42884 57828 100853 115646 132202 150646 160260 173631 188715 188715
(Nguồn: Niên giám Thốg Kê 1990-2001)
Nhìn vào bảng số liệu VA ngành Dịch vụ ta thất rằng VA ngành Dịch vụ tăng qua các năm. vì vậy ta có thể sử dụng mô hình xu thế tuyến tính có dạng:Yt= ao+a1 t đẻ biểu hiện xu hớng biến động của VA ngành Dịch vụ ở thời kỳ 1990-2001.Các hệ số ao, a1 đợc tìm thấy bằng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất .
Hàm xu thế tuyến tính của VA ngành Dịch vụ Yt= -2605,62 + 16353,06 t
Hàm xu thế thể hiện nếu loại bỏ yếu tố ngẫu nhiên thì thời gian tăng lên một năm thì VA ngành Dịch vụ tăng lên 16353,03 tỷ đồng.
b. Các mức độ biến động: Bảng 8: Các mức độ biiến động của VA ngành Dịch vụ Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 VADV 16190 27391 42884 57828 78026 100853 115646 132202 150646 160260 173631 188715 ∆LH - 11201 15493 14944 20198 22827 14793 16556 18443 9614 13371 15084 ∆ĐG - 11201 26694 41638 61836 84663 99456 116012 134456 144070 157441 172525 ILH - 169,18 156,56 134,84 134,9 129,25 114,66 114,32 113,95 106,38 108,34 108,68 IĐG - 169,18 264,86 357,16 481,9 622,9 714,26 816,56 930,43 989,8 1072,39 1165,5 ∆LH - 69,18 56,56 34,84 34,9 29,25 14,66 14,32 13,95 6,38 8,34 8,68 ∆ - 69,18 164,86 257,16 381,9 522,9 614,26 716,56 830,43 889,8 972,39 1065,5
gi - 161,9 273,91 428,84 578,28 780,26 1008,53 1156,46 1322,02 1506,46 1602,6 1736,31
(Nguồn: Niên giám Thống kê 1990 - 2001)
Qua bản phân tích ta thấy VA ngành Dịch vụ năm 1991 so với năm 1990 đạt 169,18% tăng 69,18% tơng ứng với 11201 tỷ đồng, năm 1992 so 1991 đạt 156,56% tăng 56,56% hay 15493 tỷ đồng, năm 1993 so 1992 đạt 134,84% tăng 34,84% tơng ứng về tuyệt đối là 14944 tỷ đồng, năm 1994 so 1993 đạt 134,9% tăng 34,9% hay 20198 tỷ đồng năm 1995 so 1994 tăng 29,25% tơng ứng với 22827 tỷ đồng, năm 1996 so 1995 đạt 114,16% tăng 14,16% hay 14793 tỷ đồng, năm 1997 so 1996 tăng 14,32% hay 16556 tỷ đồng, năm 1998 so 1997 tăng 13,95% tơng ứng với 18443 tỷ đồng về mặt tuyệt đối năm 1999 so với năm 1998 tăng từ 150646 tỷ đồng lên 160260 tỷ đồng tức lăng 9614 tỷ đồng về mặt tơng đối tăng 6,38%, năm 2000 so với năm 1999 đạt 108,34% tăng 8,34% hay 13371 tỷ đồng, so với năm 2000 tăng 8,68% hay 15084 tỷ đồng. Nhìn vào lợng tăng giảm tuyệt đối thì VA ngành Dịch vụ Việt nam thời kỳ 1990- 2001 đều có sự gia tăng nhanh nhng về mặt tỉ trọng của ngành Dịch vụ chiếm trọng tổng sản phẩm quốc nội thì cha lớn.
c. Dự báo
- Dựa vào lợng tăng giảm tuyệt đối bình quân.
09 , 15684 1 12 16190 188715 1 1 = − − = − − = ∆ n Y Yn Mô hình dự báo: h Y Yn+h = n +∆ì
ở đây ta cũng tiến hành dự báo cho 3 năm:
- Năm 2002 (h = 1): Y2002 = 204399,09 tỷ đồng. - Năm 2003 (h = 2): Y2003 = 220083,18 tỷ đồng. - Năm 2004 (h = 3): Y2004 = 235767,27 tỷ đồng.
Khi ta dùng lợng tăng giamt tuyệt đối bình quân để tiến hành dự báo thì một điều cần chú ý là lợng tăng giảm tuyệt đối qua các năm là xấp xỉ nhau.
-Dựa vào Hypebol: SE = 38844,703.
-Dựa vào hàm Parabol: SE = 3978,88.
-Dựavào hàm bậc ba: SE = 2667,700.
- Dựa vào hàm xu thế tuyến tính: SE = 4308,136.
ở đây ta dùng hàm bậc ba để tiến hành dự báo cho 3 năm do SE của hàm bậc ba là nhỏ nhất.
Suy ra: Y = 3673,303 + 9622,877 t + 1496,11 t2 - 85,94 t3
Năm 2002 (t = 13): Y2002 = 192801,33 tỷ đồng. Năm 2003 (t = 14): Y2003 = 195809,53 tỷ đồng. Năm 2004 (t =15): Y2004 = 194590,00 tỷ đồng.
6. Lập và phân tích dãy số GDP theo giá cố định năm 1994.
6.1 tích dãy số Lập và phân GDP.
Trong luận văn này ta nghiên cứu và lập dãy số GDP cho thời kỳ 1990- 2001. Vì vậy để đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc ta loại trừ yếu tố giá bằng cách lựa chọn một năm nào đó làm gốc và ở đây ta lấy năm 1994 làm gốc.
Về mặt lý thuyết thì có rất nhiều cách chuyển đổi, ta có thể xem xét qua về các cách sau.
Cách 1: Ta phải xem xét riêng từng sản phẩm theo cácgiá khác nhau, theo giá thành (theo dãy số laspeyras). Sau đó đảm bảo tính chất cộng ta chuyển đổi theo tỷ lệ cơ cấu.
Ví dụ: Ta có 2 sản phẩm A và B ở một năm nào đó, p0 gọi là giá gốc tơng ứng với sản lợng là q0; p1 là giá hiện hành tơng ứng với sản lợng q1.
∑ ∑ Α+Β Α+Β Β + Α Β + Α Α Α Α Α = ì 0( ) 0( ) ) ( 1 ) 1( 1 1 1 0 . . . . p q q p q p q p
Theo cách này đảm bảochuyển giá riêng từng dãy số liệu. Cách 2: Chuyển đổi giá về năm gốc theo từng dãy số.
Ta có giá trị sản xuất của năm nghiên cứu p1.q1 lâý giá của năm đợc chọn làm gốc nhân với khối lợng năm nghiên cứu ta đợc giá trị sản xuất theo giá so sánh. Cách này đảm bảo chuyển giá riêng cho từng dãy số nhng không đảm bảo đơc tính chất cộng tính. Cả hai cách trên đòi hỏi phải có một quá trình điều tra rất công phu chi tiết cho từng sản phẩm (chuyển đổi từng sản phẩm về giá so sánh) làm đợc điều này chi phí rất lớn vì vậy Tổng cục Thống kê sử dụng phơng pháp sau:
Do ta sử dụng phơng pháp sản xuất để tính GDP vì vậy trớc khi tính GDP theo giá so sánh ta tính GO và IC theo giá so sánh cho từng ngành kinh tế và từ đó ta có bang tổng hợp GDP theo giá so sánh qua các năm nh sau:
Bảng 9: GDP theo giá so sánh
Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
GDP 131968 139634 151783 164043 178534 195567 213833 231264 244596 256269 273583 292307
(Nguồn: Niên giám Thống Kê 1990-2001)
6.2 Phân tích GDP
a. Xu hớng.
Qua bảng 9 ta thấy rằng GDP theo giá so sánh qua các năm tăng theo một xu hớng nhất định vì vậy ta có thể dùng hàm xu thế tuyến tính để biểu hiện
Hàm xu thế tuyến tính có dạng: Yt = a0 + a1t
Theo phơng pháp bình phơng nhỏ nhất và qua các phép tính toán ta tìm đợc a0 = 108844,54; a1 = 14964,68.
Suy ra: Yt = 108844,54 + 14964,68 t
Nhìn qua mô hình tuyến tính này ta thấy rằng thời gian cứ tăng thêm 1 năm thì GDP theo giá so sánh sẽ tăng 14964,68 tỷ đồng.
b. Các mức độ biến động: Bảng 10: các mức độ biến động của GDP Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 GDP 131968 139634 151782 164043 178534 195567 213833 231264 244596 256269 273583 292307 ∆LH - 7666 12148 12267 14491 17033 18266 17431 13332 11673 17314 18724 ∆ĐG - 7666 19814 32075 46566 63593 81865 99299 112628 124301 141615 160339 ILH - 105,8 108,69 108,07 108,8 109,54 109,34 108,15 105,76 104,77 106,75 106,84 IĐG - 105,8 115,014 124,3 135,28 148,19 162,03 175,24 185,34 194,19 207,31 221,09 ∆ILH - 5,8 8,69 8,07 8,8 9,54 9,34 8,15 5,76 4,77 6,75 6,84 ∆IĐG - 5,8 15,014 24,3 35,28 48,19 62,03 75,24 85,34 94,19 107,31 121,09 gi - 1319,68 1396,34 1517,82 1640,43 1784,34 1955,67 2138,33 2312,64 2445,96 2562,69 2735,83
(Nguồn: Niên giám Thống kê 1990 - 2001)
Qua bảng trên ta thấy rằng GDP của Việt nam thời kỳ 1990 - 2001 theo giá so sánh có xu hớng tăng theo thơì gian và cụ thể nh sau:
Năm 1991 so với năm 1990 GDP tăng 5,8% hay 7666 tỷ đồng, năm 1992 so với 1991 đạt 108,69% tức tăng 8,69% tơng ứng với 12148 tỷ đồng, năm 1993 so với năm 1992 tăng 8,07% tơng đơng với 12261 tỷ đồng, năm 1994 so với năm 1993 tăng 8,8% hay 14491 tỷ đồng, năm 1995 so năm 1994 đạt 109,54% tức tăng 9,54% hay 17033 tỷ đồng, năm 1996 so năm 1995 tăng 9,34% hay là 18266 tỷ đông, năm 1998 so với năm 1997 tăng 5,76% tơng ứng với 13332 tỷ đồng, năm 1999 so với 1998 đạt 104,77% tức là tăng 4,77% hay 11673 tỷ đồng, năm 2000 so với nắm 1999 tăng 6,75% hay 17314 tỷ đồng và năm 2001 so với năm 2000 đạt 106,84% tăng 6,84% tơng ứng về mặt tuyệt đối là 18724 tỷ đồng.
GDP bình quân thời kỳ này là 206115 tỷ đồng tức là GDP bình quân 1 năm tăng lên là 7,48% về mặt tơng đối.
c. Dự báo.
- Dựa vào hàm xu thế tuyến tính.
Ta thấy rằng GDP của Việt nam thời kỳ này tính theo giá so sánh (tức không chịu ả- Dựa vào lợng tăng giảm tuyệt đối bình quân.
Nhìn vào bảng 10 ta thấy rằng lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn giữa các năm của GDP theo giá so sánh là xấp xỉ nhau. Vì vậy ta có thể tiến hành dự