Lập và phân tích dãy số GDP bình quân đầu ngời:

Một phần của tài liệu Vận dụng các phương pháp thống kê để phân tích chỉ tiêu GDP cảu Việt Nam thời kỳ 1990- 2001 (Trang 80 - 89)

II. Lập và phân tích dãy số GDP và VA 1990 2001

13. Lập và phân tích dãy số GDP bình quân đầu ngời:

13.1. Lập dãy số GDP bình quân đầu ngời .

Để tính đợc GDP đầu ngời ta lấy GDP chia cho dân số của từng thời kỳ

13.2. Phân tích dãy số GDP bình quân đầu ngời và các mức biến động của

Bảng 24: Dãy số GDP bình quân đầu ngời và các mức độ biến động của GDP/ ngời

Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 GDP/N 0,63 1,14 1,12 1,578 2,52 3,179 3,71 4,22 4,78 5,22 5,76 6,15 ∆LH - 0,51 -0,02 0,467 0,933 0,659 0,531 0,51 0,56 0,44 0,54 0,39 ∆ĐG - 0,51 0,49 0,948 1,89 2,549 3,08 3,59 4,15 4,59 5,13 5,52 ILH - 180,9 98,24 141,6 158,79 126,15 116,7 113,74 113,27 109,2 110,34 106,7 IĐG - 180,9 177,7 251,9 400 504,6 588,89 669,8 758,7 818,57 914,28 976,19 ∆ILH - 80,9 -1,76 41,6 58,79 26,15 16,7 13,74 13,27 9,2 10,34 6,7 ∆IĐG - 80,9 77,7 151,9 300 404,6 488,89 569,8 658,7 728,57 814,28 876,19

Qua bảng phân tích trên ta thấy GDP bình quân đầu ngời ở thời kỳ 1990- 2001 tăng đều qua các năm cụ thể nh sau:

Năm 1991 so với năm 1990 đạt tốc độ phát triển 180,9% tăng 80,9% hay 0,52 triệu đồng năm 1992 so với năm 1991 đạt 98,24% giảm đi 1,76% tơng đ- ơng giảm đi 0,02 triêu đồng, năm 1993 so với năm 1992 đạt 141,6% tăng 41,6% hay 0,467 triệu đồng, năm 1994 so với năm 1993 đạt 158,79% tăng 58,79% hay 0,933 triệu đồng, năm 1996 so với năm 1995 đạt 126,7% tăng 16,7% hay 0,531 triệu đồng và cứ tiếp tục tăng nh vậy đến năm 2001 GDP bình

quân đầu ngời đạt đợc là 6,15 triệu đồng so với năm 2000 tăng 6,7% tơng đơng với 0,39 triệu đồng.

Kết luận và kiến nghị

Từ viềc phân tích dãy số liệu về chỉ tiêu GDP trên cho ta thấy bức tranh toàn cảnh về nền kinh tế Việt nam trong 10 năm chuyển đổi của nền kinh tế với nhiều biến động. Nó đợc thể hiện qua các chỉ tiêu phân tích từ chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Bên cạnh việc nghiên cứu toàn cảnh nền kinh tế ta còn xem xét GDP dới nhiều góc độ nh sự biến động và chuyển đổi cơ cấu và sự tăng trởng của từng ngành từng thành phần kinh tế nói riêng các năm và các giai

đoạn, để từ đó giúp nhà nớc có những quyết sách và hớng phát triển đúng đắn của nền kinh tế nớc nhà. Dới mỗi góc độ chúng ta thấy rõ thực trạng của vấn đề đó là nền kinh tế nớc ta những năm đầu của thập kỷ 90 phát triển với tốc độ cao nhng đến năm 1997 có dấu hiệu chững lại và đến năm 1998, 1999 càng thể hiện rõ nét tốc độ phát triển chậm lại và chiều hớng giảm suốt ở tất cả các ngành, các thành phần kinh tế. Đây cũng là tình trạng chung của tất cả các nớc trong khu vực trong những năm đó do chịu ảnh hơng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực nhng Việt nam chúng ta chỉ bị ảnh hởng rất nhẹ không nh các nớc khác trong khu vực. Cụ thể nền kinh tế các nớc trong khu vực năm 1997 chỉ tăng từ 4,9% đến 5,7% năm1998 còn thấp hơn trong đó Inđônêxia giảm15%, Malayxia giảm 5%, Thái lan giảm 5%, Philippin giảm 1% so với năm 1997, Nhật bản giảm 1,6 %.

Đó là biến động của tốc độ phát triển còn về vấn đề chuyển dịch cơ cấu thìcơ cấu ngành cũng có những chuyển bến rõ rệt, xu hớng chung là chuyển cơ cấu từ các ngành thuộc khu vực I chuyển sang các nhám thuộc khu vực II cụ thể là từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp, tỷ trọng ngành nông nghiệp năm 1990 là 38,74% năm 1991 chỉ khoảng 40,49% trong tổng sản phẩm quốc nội đến năm 2000, 2001 đã giảm xuống còn 22,9% - 22,78 % còn ngành công nghiệp và ngành dịch vụ đã có xu hớng tăng lên rõ rệt .

Bên cạnh sự chuyển dịch cơ cấu ngành cơ cấu thành phân kinh tế cũng có những chuyển dịch đáng để phù hợp với đờng lối chính sách đó là đa thành phân kinh tế của đảng và nhà nớc ta, nhng trong đó thành phần kinh tế nhà nớc vẵn chiếm một tỷ trọng đáng kể khoảng 40 % trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP), trong đó chủ yếu là các ngành công nghiệp nặng, vận tải, biêu điện, ngoại thơng. Còn thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã có sự chuyển đổi tích cực, thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoàicó sự chuyển dịch đáng kể trong các năm cuối của thập kỷ này .

Những gì chúng ta bàn ở trên đó là góc độ phân tích thông kê dựa vào các phơng pháp thống kê dới góc độ một nhà kinh tế chúng ta sẽ xem xét vấn đề trên nh thế nào?

Với những gì kết quả đạt đợc nh vậy nhng trên thực tế còn có nhiều vấn đề cần giải quyết để tăng trởng GDP về số lợng và cả về chất lợng cho các năm sau này.Vì vậy chúng ta phải nhì nhận thực tế đó và có những giải pháp cần khắc phục.

Thứ nhất: Yếu tố đầu vào trong đó yếu tố quyết định sự tăng trởng là vốn đầu t phát triển toàn xã hội. Suốt 10 năm tình trạng thiếu vốn đầu t diễn ra một cách phổ biến, do các nguòn vốn huy động một cách khó khăn đặc biệt là nguôn vốn trong dân, bên cạnh đó hiệu quả s dụng vốn cha cao, cha phát huy đ- ợc hết, sử dụng nguồn vốn lãng phí dẫn đến kết quả sau khi đầu t không đạt đợc hiệu quả cao. Máy móc thiết bị cũng là một yếu kìm hãm sự tăng trởng của GDP và hiện nay máy móc thiết bị ở nớc ta vẫn còn khoảng cách khá xa so với yêu cầu đặt ra, phần lớn máy móc thiết bị và công nghệ còn rất lạc hậu, nhiều doanh nghiệp tình trạng thiếu vốn vẫn sử dụng những máy móc thiết bị cũ, thậm chí đã khấu hao hoặc không đồng bộ. Các doanh nghiệp nhà nớc những năm gần đây do đợc đầu t khá hơn nên trình độ trang thiết bị máy móc và công nghệ đã đợc hiện đại hoá từng phần nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu. Trong nông nghiệp trình độ cơ giới hoá, ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất diễn ra một cách chậm chạp và không bộ, kỹ thuật canh tác nói chung còn lạc hậu, lao động thủ công là chủ yếu.

Bên cạnh đó có sở hạ tầng yếu kém đã hạn chế tốc độ phát triển và tăng trởng giữa các ngành và các lĩnh vực nhất là cơ sở hạ tầng giao thông đặc biệt là đờng bộ và đờng sắt

Mặt khác lao động nớc ta tuy đông nhng trình độ tay nghề chua cao nên vẫn còn trình trạng thất nghiệp lao động vẫn cha đáp ứng đợc những yêu cầu của thị trờng .

Để giải quyết vấn đề trên nhà nớc ta cần có những chính sách hợp lý để giải quyết. Làm thế nào để tăng lợng vốn đầu t phát triển toàn xã hội, bên cạnh chỉ chú trọng đến lợng vốn thì bây giờ ta phải chú trọng đến hiệu quả sử dụng vốn, nên đầu t ở đâu, đầu t nh thế nào, điều này phải thông qua sự thẩm định

chú trọng đến lợng vốn đầu t năm nay mà còn chú trọng đến lợng vốn của các năm trớc và giai đoạn trớc để điều chỉnh hợp lý. Vấn đề đặt ra hiện nay là nhà nớc phải có những chính sách thông thoáng để các nguồn vốn đạt đơc hiệu quả cao muốn vậy phải có chính sách xem xét lại máy móc thiết bị công nghệ thay thế toàn bộ hoặc một phần máy móc nhằm nâng cao năng suất lao động có những dự án nhằm sửa chữa và nâng cấp co sở hạ tầng, nhất là cơ sở hạ tâng giao thông. Bên cạnh đó cần có chính sách nhằm thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt nam để thu hút lao động Việt nam từ đó giảm tình trạng thất nghiệp ở nớc ta và thu hút vốn trong dân vì đây là nguồn vốn tiềm năng cần khai thác kịp thời tránh lãng phí. Nhà nớc ta cần phải có chính sách hợp lý đào tạo lao động trong nớc để đáp ứng yêu cầu hiện nay.

Thứ hai: Đó là vấn đề đầu ra, sức mua của xã hội tăng chậm thị trờng xuất khẩu cha ổn định đang mâu thuẩn với yêu cầu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong điều kiện sản xuất phát triển và tăng trởng khá cao.Tình trạng cung vợt quá cầu thể hiện quá rõ nét đặc biệt là năm 1997 hàng công nghiệp ứ đọng không có nơi tiêu thụ. Đối với thị trờng nớc ngoài do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực nên thị trờng sản phẩm nớc ta bị thu hẹp một cách đáng kể.

Để giải quyết vấn đề đầu ra đòi hỏi nhà nớc ta phải có những chính sách hợp lý chẳng hạn làm thế nào để kích cầu, tăng khả năng tiêu thụ hàng hoá trong nớc cũng nh nớc ngoài làm cho ngời dân trong nớc tiêu thụ hàng hoá trong nớc giảm thiểu việc ngời dân chỉ tiêu thụ hàng hoá của nớc ngoài, một vấn đề hết sức nhạy cảm bây giờ là chính sách tiền lơng làm thế nào để cải thiện chế độ tiền lơng. Nên tạo một sức hút đối với lao động trong nớc tránh tình trạng lao động trong nớc bỏ ra nớc ngoài làm việc.

Nớc ta là một nớc mà dân số gần 80 % làm nông nghiệp và sống ở các vùng nông thôn vì vậy thu nhập còn rất thấp sức mua và khả năng thanh toán còn hạn chế. Vì vậy vấn đề đặt ra là phải tăng cờng hỗ trợ cho nông nghiệp nh

biện pháp trực tiếp miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, hiện đại hoá nông nghiệp…

Đối với thi trờng bên ngoài cần tăng cờng xuất khẩu những mặt hàng chủ chốt có chất lợng cao giảm xuất khẩu những mặt hàng thô.

Bên cạnh những vấn đề trực tiếp ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế thì vấn đề cơ cấu các ngành cũng đóng vai trò nhất định. Vì vậy nhà nớc cần đặt ra những biện pháp chuyển hớng đầu t vào các ngành mang lại lợi nhuận cao nh chuyển hớng vào đầu t sản xuất công nghiệp, thuỷ sản, dịch vụ, thơng mại…vì các ngành này đầu ra cao hơn mang lại lợi nhuận nhiều hơn, sử dụng ít vốn mà hiệu quả lại cao.

Trên đây là thực trạng của nên kinh tế Việt nam trải qua hơn 10 năm đổi mới, qua đó ta thấy đợc tình trạng phát triển của đất nớc, phát triển theo hớng nào, ngành nào đóng góp nhiều hơn, chiếm tỷ trọng lớn hơn. Tất cả điều những đợc thể hiện và phân tích qua chỉ tiêu GDP.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Lý thuyết thống kê - NXB Thống kê. 2. Giáo trình Thống kê kinh tế - NXB Thống kê . 3. Niêm giám thống kê các năm 1990 - 2000

4. Phơng pháp luận về hai hệ thống thống kê kinh tế MPS - SNA - NXB Thống kê.

5. Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp - NXB Thống kê. 6. Tài khoản quốc gia - NXB Thống kê.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu 1

ChơngI 2

Một số lý luận cơ bản về chỉ tiêu GDP...

I. Lý luận chung về GDP...3

1. Nội dung kinh tế của chỉ tiêu tổng hợp GDP...3

2. Vị trí của chỉ tiêu GDP trong hệ thống tài khoản quốc gia – SNA...6

II. các phong pháp xác định chỉ tiêu GDP ...9

1. Phơng pháp 1: Phơng pháp sản xuất (the production approach)...9

2. Phơng pháp thu thập (The income approach)...10

3. Phơng pháp sử dụng sản phẩm (The expenditure approach)...11

Chơng II 14 Đặc điểm vận dụng các phơng pháp thống kê để phân tích chỉ tiêu GDP...

I . Các loại dãy số thời gian về chỉ tiêu GDP và các đặc điểm của nó...14

1. Nhóm dãy số các chỉ tiêu tuyệt đối...14

2. Nhóm chỉ tiêu tơng đối...15

3. Nhóm chỉ tiêu bình quân...15

II. Các vấn đề cơ bản cần giảI quyết khi lập dãy số GDP...16

1. Đồng nhất nội dung tính...16

2. Đồng nhất phơng pháp tính...20

3. Đồng nhất phạm vi tính toán...21

4. Đồng nhất giá cả...23

5. Đồng nhất đơn vị tính:...25

III. Dùng các phơng pháp thống kê để phân tích GDP...26

1. Phân tích dãy số chỉ tiêu tuyệt đối GDP, VA. ...26

c. Phơng pháp hồi quy:...28

2. Phân tích dãy số chỉ tiêu tơng đối. ...36

IV. Phân tích GDP qua phơng pháp đồ thị...38

1. ý nghĩa và tác dụng của đồ thi thống kê...38

2. Các loại đồ thị thống kê...38

3. Những yêu cầu chung đối với việc xây dựng đồ thị thống kê...39

I. Đặc điểm kinh tế Việt nam 1990- 2001...41

1. Những kết quả đạt đợc trong 10 năm...41

2. Những khó khăn và thách thức trong các năm tới...41

II. Lập và phân tích dãy số GDP và VA 1990- 2001...43

1. Lập và phân tích dãy số GDP (theo giá hiện hành)...43

2. Phân tích GDP theo giá hiện hành qua các phơng pháp thống kê...45

3. Lập và phân tích VA Nông nghiệp...48

4. Lập và phân tích VA ngành Công nghiệp:...51

5. Lập và phân tích VA ngành Dịch vụ:...55

7. Lập và phân tích VA của ngành Nông nghiệp ...62

8. Lập và phân tích VA ngành Công nghiệp theo giá năm 1994...67

9 Lập và phân tích VA nghành dịch vụ theo giá so sánh ...70

10. Lập và phân tích về tỷ trọng VA ngành Nông nghiệp...74

11. Lập và phân tích tỷ trọng VA của ngành Công nghiệp ...76

12. Lập và phân tích dãy số tỷ trọng VA ngành dịch vụ...78

13. Lập và phân tích dãy số GDP bình quân đầu ngời:...80

Kết luận và kiến nghị...

Danh mục tài liệu tham khảo... Mục lục 87

Một phần của tài liệu Vận dụng các phương pháp thống kê để phân tích chỉ tiêu GDP cảu Việt Nam thời kỳ 1990- 2001 (Trang 80 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w