Phân tích dãy số chỉ tiêu tuyệt đối GDP, VA

Một phần của tài liệu Vận dụng các phương pháp thống kê để phân tích chỉ tiêu GDP cảu Việt Nam thời kỳ 1990- 2001 (Trang 26 - 28)

III. Dùng các phơng pháp thống kê để phân tích GDP

1.Phân tích dãy số chỉ tiêu tuyệt đối GDP, VA

1.1. Biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của chỉ tiêu GDP.

Sự biến động của hiện tợng qua thời gian chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố nhng nhìn chung có hai loại sau:

Thứ nhất: Các nhân tố cơ bản quyết định xu hớng biến động của chỉ tiêu GDP, xu hớng đợc hiểu là chiều hớng biến đổi chung nào đó, một sự tiến hoá kéo dài theo thời gian.

Thứ hai: Là các nhân tố ngẫu nhiên làm cho hiện tợng phát triển lệch xu hớng cơ bản. Tác động của nhân tố này theo chiều hớng trái ngợc nhau và độ lớn không giống nhau. Vì vậy, nhiệm vụ của Thống kê là sử dụng một số phơng pháp thích hợp nhằm loại bỏ tác động của những nhân tố ngẫu nhiên để nêu lên xu hớng và tính quy luật về sự biến động của hiện tợng.

Dới đây là một số phơng pháp thống kê thờng dùng để biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng.

a. Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian:

Mở rộng khoảng cách thời gian là ghép một số khoảng thời gian liền nhau lại thành một khoảng thời gian dài hơn. Đây là phơng pháp đợc áp dụng khi một dãy số có khoảng cách thời gian tơng đối ngắn, có nhiều mức độ và cha phản ánh đợc xu hớng phát triển của hiện tợng, phơng pháp này chỉ sử dụng với chỉ tiêu là chỉ tiêu thời kỳ.

Do khoảng cách thời gian đợc mở rộng nên các nhân tố ngẫu nhiên với các chiều hớng khác nhau sẽ bù trừ cho nhau và từ đó sẽ thấy rõ hơn các xu h- ớng biến động của hiện tợng đợc nghiên cứu. Tuy nhiên, khi mở rộng khoảng cách thời gian số lợng các mức độ trong dãy số sẽ mất đi nhiều, vì thế sẽ có thể mất đi các yếu tố chủ yếu mang tính đặc trng của dãy số. Vì vậy, khi có dãy số ta cần xem xét có thể áp dụng phơng pháp này, khi dãy số có thời gian dài và không nên áp dụng nó khi dãy số có vài mức độ.

b. Phơng pháp bình quân trợt:

Số bình quân là số bình quân cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số. Nó đợc tính theo cách loại dần các mức độ đầu, đồng thời thêm các mức độ tiếp theo sao cho mức độ đánh giá tính số bình quân là không đổi.

Phơng pháp bình quân trợt đợc áp dụng khi trong dãy số ban đầu sự biến động của hiện tợng có khi không theo một xu hớng nào, khi tăng, khi giảm khi tiến hành tính bình quân thì dãy số mới sẽ trơn hơn và khi đó ta mới nhận biết đợc xu hớng phát triển của hiện tợng.

Vì vây, dãy số bình quân trợt là từ một dãy số ban đầu ngời ta xây dựng một dãy số mới bao gồm các số bình quân trợt. Ví dụ ta có dãy số thời gian Y1, Y2, Y3,…, Yn

Nếu tính bình quân trợt cho 5 mức độ thì các số bình quân trợt sẽ đợc tính nh sau:

5 5 4 3 2 1 1 Y Y Y Y Y Y = + + + + 5 6 5 4 3 2 2 Y Y Y Y Y Y = + + + + ……….. 5 1 2 3 4 2 n n n n n n Y Y Y Y Y Y = − + − + − + − + −

Việc lựa chọn nhóm bao nhiêu để tính trung bình trợt đòi hỏi phải dựa vào đặc điểm biến động của hiện tợng và số lợng các mức độ của dãy số thời gian. Nếu sự biến động của hiện tợng tơng đối đều đặn và số lợng mức độ của dãy số là nhỏ thì ta có thể tính trung bình trợt từ 3 mức độ. Nếu sự biến động của hiện tợng tơng đối lớn và dãy số có nhiều mức độ thì có thể tính trung bình trợt 5 hoặc 7 mức độ. Trung bình trợt càng đợc tính từ nhiều mức độ thì càng có tác dụng san bằng ảnh hởng của các nhân tố ngẫu nhiên. Nhng mặt khác lại làm giảm số lợng cấc mức độ của dãy số trung bình trợt.

Một phần của tài liệu Vận dụng các phương pháp thống kê để phân tích chỉ tiêu GDP cảu Việt Nam thời kỳ 1990- 2001 (Trang 26 - 28)