III. Dùng các phơng pháp thống kê để phân tích GDP
2. Phân tích dãy số chỉ tiêu tơng đối
2.1. Phân tích cơ cấu GDP.
2.1.1 Tìm quy luật về hàm xu thế.
a. áp dụng phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian:
Phơng pháp này áp dụng cho dãy số thời kỳ ta lấy các mức độ thời gian ngắn cộng lại với nhau tạo thành dãy số mới có ít mức độ nhng biểu hiện thời gian dài dùng để biểu hiện xu hớng biến động của hiện tợng. ở đây dãy số cơ cấu là chỉ tiêu thời kỳ nhng là số tơng đối nên ta không thể cộng đơn thuần nh dãy số tuyệt đối mà để lấy các mức độ của khoảng thời gian đó ta lấy số bình quân của các mức độ đó tạo ra một dãy số mới:
n d ... d d d= 1+ 2+ + n Trong đó : d1,d2,…,dn: Là GDP của các năm.
d : GDP bình quân đợc lấy tuỳ theo mức độ.
Cơ cấu GDP và các bộ phận cấu thành có thể sử dụng để biểu hiện sự biến động thời vụ bằng hàm xu thế, xem xét các mức độ trong dãy số cùng tăng hoặc cùng giảm từ đó ta sử dụng một trong các hàm sau đây:
Hàm Tuyến tính: d t = a0 + a1t Hàm Parabol: d t = a0 +a1t + a2t2 Hàm Mũ: d t = a0 + a1t Hàm Hypebol: d t = a0 + a1/t Trong đó: a0, a1: Là các tham số. t: Thời gian. d t: Mức dộ GDP cần dự báo. 2.1.2 Đo mức độ biến động.
a. Mức độ bình quân theo thời gian.
n d
d = ∑ i (i : Thời gian biến động)
b. Lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân.
Ta lấy tỷ trọng của năm sau trừ đi tỷ trọng của năm trớc (GDP i – GDP i-1).
d = di – di-1
Từ đó ta thấy rõ xu hớng chuyển dịch cơ cấu tăng hay giảm qua các năm và chuyển dịch theo hớng nào.
2.1.3. Dự báo.
a. Dựa vào lợng tăng giảm tuyệt đối bình quân:
Đây là chỉ tiêu tơng đối nhng ta cũng có thể dựa vào phơng pháp này để làm. 1 1 1 − − = − ∆ = ∆ ∑ n d d n d d n
t d d
dn+h = n +∆ ì
b. Dự báo dựa vào hàm xu thế:
ở đây cơ cấu GDP cùng tăng hoặc cùng giảm theo cùng một mức độ gần bằng nhau nên ta sử dụng hàm xu thế tuyến tính:
d = a0 + a1.t