Đối với nhà nớc và các cấp chính quyền.

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động cho vay đối với Hộ sản xuất ở NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Đình lập (Trang 52 - 57)

- Tham mu cho Ban giám đốc về: Chiến lợc, kế hoạch phát triển kinh doanh, nghiên cứu áp dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trong Ch

3.3.1Đối với nhà nớc và các cấp chính quyền.

b, Nguyên nhân

3.3.1Đối với nhà nớc và các cấp chính quyền.

- Nhà nớc cần quan tâm đến vấn đề bảo hộ trong nông nghiệp. Nh chúng ta đã biết sản xuất nông nghiệp của nớc ta là một nớc có nền nông nghiệp vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết hết sức phức tạp, thiên tai lũ lụt thờng xuyên xảy ra. Sản xuất nông nghiệp, sản xuất của Hộ phụ thuộc khá nhiều vào điều kiện tự nhiên vì vậy sản phẩm sản xuất ra thờng có sản lợng thấp, khả năng cạnh tranh thấp, thị trờng tiêu thụ không ổn định. Vấn đề bảo hộ sản xuất và sản phẩm hàng nông sản là hết sức cần thiết.

- Nhà nớc cần hỗ trợ ngời dân trong việc nâng cấp đầu t về đờng xá, cơ sở chế biến lơng thực thực phẩm, chế biến các sản phẩm của Hộ sản xuất, hớng dẫn xây dựng các hợp đồng cung ứng vật t kĩ thuật. Thành lập các ch-

ơng trình hợp tác, giúp đỡ ngời sản xuất trong việc mở rộng sản xuất. - Nhà nớc cần tạo hành lang pháp lý đầy đủ và ổn định cho hoạt động đầu t tín dụng của ngân hàng đối với cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn. Hành lang pháp lý có thông thoáng, chặt chẽ thì ngời dân mới có thể hiểu đợc từ đó có thể áp dụng triệt để trong hoạt động kinh doanh. Hành lang pháp lý tốt Ngân hàng mới có thể tiếp xúc với ngời vay thực hiện hợp đồng cho vay nhanh chóng, an toàn.

- Nhà nớc cần có chính sách đối với NHNo & PTNT Việt Nam. Trong thời gian qua hoạt động của NHNo & PTNT đều ít nhiều mang tính chất xã hội và gắn liền với sự phát triển của nông nghiệp nông thôn. Nhà nớc cần có chính sách u tiên về vốn, về thuế. Đặc biệt về xử lý nợ do nguyên nhân bất khả kháng cho NHNo & PTNT Việt Nam.

- Kiến nghị UBND và sở địa chính có kế hoạch triển khai việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp sổ đỏ nhanh chóng cho ngời dân để từ đó họ có thể hoàn thành nhanh thủ tục vay vốn đi vào hoạt động sản xuất.

- Đối với việc cho vay tín chấp, HSX thuần tuý đợc vay 10 triệu đồng. Nh vậy cần mở rộng hơn nữa mức vốn cho vay không cần tài sản đảm bảo lên mức trên10 triệu đồng từ đó ngời vay trong trờng hợp không có tài sản đảm bảo vẫn có thể đảm bảo có số vốn tối thiểu đủ để thực hiện hoạt động kinh doanh của mình.

- Có chính sách tiêu thụ sản phẩm của Hộ sản xuất từ đó sản phẩm sản xuất ra có thị trờng tiêu thụ mang lại thu nhập cho ngời dân, quay vòng vốn nhanh cho Hộ.

- Nhà nớc cần nhanh chóng thực hiện đầu t các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng ở địa phơng nh thuỷ lợi, giao thông…nhằm khai thác triệt để các tiềm năng sẵn có, thế mạnh của địa phơng. Tạo điều kiện cho sản xuất và lu thông hàng hoá phát triển thì lu thông tiền tệ mới phát triển đợc.

3.3.2. Đối với NHNN Việt Nam.

- NHNN cần phải có chính sách tín dụng riêng về cho vay HSX để phù hợp với đặc điểm của HSX.

- Cần phải hoàn thiện các văn bản về cho vay, thể lệ cho vay rõ rang để tạo lập một khung pháp lý hoàn thiện cho hoạt động tín dụng từ đó ngời

muốn vay có thể đợc vay trong thời gian ngắn theo đùng quy trình, quy định.

- Điều hành một cách linh hoạt các quy chế quả lý tầm vĩ mô nh chính sách lãi suất, chính sách tỷ giá tạo sự ổn định trên thị trờng.Cần phải tăng cờng hỗ trợ đối với các NHTM đặc biệt là NHNo & PTNT Việt Nam. Bởi hệ thống NHNo & PTNT hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp. Đây là lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro nhất do thiên tai dịch hoạn và sự biến động của thị trờng. Một bộ phận lớn khách hàng là nông dân dàn trải trên địa bàn rộng, giao thông đi lại khó khăn, hầu hết các món vay có giá trị nhỏ nên chi phí hoạt động lớn.

- Ngân hàng cần đa ra quyết định cụ thể về xử lý nợ quá hạn từ đó hệ thống Ngân hàng có cơ sở pháp lý xử lý nợ, tạo điều kiện ổn định và phát triển cho hoạt động chung.

- NHNN cần có biện pháp, cơ chế quản lý thanh tra và kiểm tra hoạt động của các NHTM. NHNN cần đào tạo lại đội ngũ cán bộ một cách sâu sắc hơn, phân công sắp xếp lại hoạt động của các cơ quan và cán bộ thanh tra tránh phân tán chồng chéo và kém hiệu quả.

3.3.3. Đối với NHNo &PTNT Việt Nam

- Đề nghị NHNo & PTNT Việt Nam cần nghiên cứu chế độ u đãi cho đội ngũ cán bộ tín dụng ở địa bàn nông thôn nh chế độ công tác phí thoả đáng, trang bị phơng tiện đi làm...

- NHNo & PTNT Việt Nam cần phải có chủ trơng đào tạo cán bộ ngân hàng mà trớc mắt là cán bộ tín dụng giỏi nghiệp vụ nhng phải am hiểu các nghiệp vụ kinh tế chuyên ngành khác.

- Về thủ tục hồ sơ xin vay. Đề nghị NHNo & PTNT Việt Nam nghiên cứu thu gọn lại, đơn giản mà chặt chẽ từ đó ngời dân có trình độ nào cũng có thể hiểu đợc và có thể sử dụng đợc để vay vốn.

- Đề nghị NHNo&PTNT VN có cơ chế chính sách đặc thù cho chi nhánh trên địa bàn miền núi nh cơ chế cho vay, chỉ tiêu chênh lệch lãi suất, tiền lơng tạo điều kiện cho chi nhánh có điều kiện cạnh tranh về khách hàng và lao động.

Trong giai đoạn nền kinh tế thị trờng hiện nay Hộ sản xuất đang ngày càng thể hiện đợc vai trò của mình trong việc phát triển nền nông nghiệp nông thôn, thúc đẩy kinh tế đất nớc. Sự phát triển của kinh tế Hộ sản xuất mang lại nhiều lợi ích cho ngời dân nh: cung cấp lơng thực thực phẩm, cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động ở khu vực nông thôn…

Việc phát triển kinh tế Hộ và tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển là hết sức cần thiết. Nó đòi hỏi các ngành, các thành phần trong nền kinh tế đều phải có sự quan tâm đặc biệt là chính phủ, nhà nớc. Trong đó, vai trò của Ngân hàng cũng thực sự cần thiết. Bởi vì thông qua hoạt động tín dụng của Ngân hàng mà ngời sản xuất, Hộ sản xuất có thể tiếp cận đợc với nguồn vốn đầu t, đợc t vấn trong quá trình kinh doanh của mình.

NHNo&PTNT Huyện Đình lập từ khi đi vào hoạt động đến nay cũng đã quan tâm tới thành phần kinh tế Hộ sản xuất và qua các năm kết quả đạt đ- ợc cũng mang lại phần nào cho sự phát triển chung của sản xuất nông nghiệp, sự phát triển nền kinh tế đất nớc.

Trong quá trình thực tập và nghiên cứu tại NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Đình lập về thành phần kinh tế Hộ sản xuất em đã có đợc những cái nhìn cụ thể về thành phần kinh tế này, qua đó cũng đa ra đợc nhận xét, những góp ý nhỏ góp phần vào việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, u tiên đúng mức đối với nông nghiịep nông thôn và nông dân. Do kiến thức còn có hạn, thời gian nghiên cứu còn ít nên trong quá trình viết bài này không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong đợc sự góp ý của các thầy, cô giáo.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng chí đồng nghiệp đang công tác tại NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Đình lập. Em xin chân thành cảm ơn thầy – Ts.Nguyễn văn Tài cùng các thầy cô giáo trong khoa đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Sinh Viên:Vy Văn Đông

1. Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Chính trị quốc gia.

2. Giáo trình Ngân hàng thơng mại quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống kê.

3. Sổ tay tín dụng của NHNo &PTNT Việt nam.

4. Tạp chí Ngân hàng và thị trờng tài chính tiền tệ của các năm 2004,2005,2006 và2007.

5. Peter Rose, Quản trị Ngân hàng Thơng mại, NXB Tài chính. 6. Tiền tệ và thị trờng tài chính, Frederic.s.Miskin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Bản tin Ngân hàng No&PTNT Việt nam.

Mục lục

Chơng I: Lý luận chung về hoạt động cho vay hộ sản xuất trong Ngân hàng thơng mại

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động cho vay đối với Hộ sản xuất ở NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Đình lập (Trang 52 - 57)