- Tham mu cho Ban giám đốc về: Chiến lợc, kế hoạch phát triển kinh doanh, nghiên cứu áp dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trong Ch
c. Nợ quá hạn:
2.3.2. Những hạn chế trong hoạt động cho vay HSX a, Những hạn chế, tồn tại ở Ngân hàng
a, Những hạn chế, tồn tại ở Ngân hàng
Trong quá trình cho vay đối với Hộ sản xuất có hoạt động đã có nhiều tích cực tuy nhiên cũng không tránh khỏi những mặt hạn chế.
Trong cho vay HSX thì việc tập trung cho vay để phát triển các mô hình kinh tế trang trại, mô hình sản xuất hàng hoá cha đợc chú trọng đúng mức. Về chất lợng tín dụng luôn đợc đánh giá cao, tỷ lệ nợ quá hạn là nhỏ tuy nhiên trong thực tế thì tỷ lệ Hộ sản xuất đợc gia hạn nợ,điều chỉnh kỳ hạn nợ là rất nhiều.
Thị trờng đầu t vốn là rất lớn, tiềm năng đầu t còn nhiều, ngân hàng cha mở ra thị trờng tín dụng. Trên địa bàn và các vùng lân cận số hộ cần vốn là rất lớn để phát triển các ngành nghề sản xuất kinh doanh dịch vụ,cụ thể là địa bàn huyện sơn động và huyệnTiên yên rất thiếu vốn.
Hình thức cho vay vẫn chủ yếu là hình thức cho vay trực tiếp đến các hộ vay vốn, cha chủ động thực hiện mở rộng hình thức cho vay, phơng thức để Hộ sản xuất có thể tiếp cận vốn một cách nhanh nhất đảm bảo an toàn và tiết kiệm.
Tài sản thế chấp cũng là trở ngại cho ngời vay vốn là Hộ sản xuất. Hộ muốn vay đợc hạn mức tín dụng lớn thì phải có tài sản thế chấp lớn, mà tài sản của Hộ sản xuất thờng là không có giá trị lớn để đáp ứng nhu cầu khoản vay. Mặc dù đã có quy định cụ thể khi Hộ sản xuất vay vốn dới 10 triệu đồng thì không cần tài sản thế chấp, còn vay với khối lợng lớn mới cần tài sản thế chấp.
Thủ tục cho vay còn tơng đối rờm rà, chi phí vay cao, thủ tục sử lý tài sản cố định để thu hồi nợ còn phức tạp do đó cản trở trong việc đầu t các món vay lớn.
Việc định giá tài sản cố định, giá trị đất ở theo khung giá hiện tại khác xa so với khung giá quy định trớc đây của UBND tỉnh do vậy cơ sở đầu t nh thế nào là đúng, đảm bảo cơ chế tín dụng.