- Tham mu cho Ban giám đốc về: Chiến lợc, kế hoạch phát triển kinh doanh, nghiên cứu áp dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trong Ch
c. Chức năng nhiệm vụ của kiểm tra viên:
+ Chức năng:
kiểm tra viên là ngời thuộc Hội sở quản lý :
- Tham mu cho ban giám đốc trong việc chỉ đạo điều hành hoạt động của chi nhánh theo đúng pháp luật Nhà Nớc và các qui định của NHNN và NHNo&PTNT VN, hạn chế rủi ro trong kinh doanh và bảo vệ an toàn tài sản, đảm bảo tính chuẩn xác của số liệu hạch toán.
- Trực tiếp triển khai tác nghiệp các nghiệp vụ về kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh, tổ chức tiếp dân, đầu mối tiếp nhận đơn th tố cáo, xác minh đề xuất phơng án giải quyết theo qui định của pháp luật.
+nhiệm vụ:
- Giám sát việc chấp hành phát luật, các qui định của NHNN và NHNo&PTNT VN, về các hoạt động nghiệp vụ của chi nhánh.
- Kiểm toán các hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá chính xác kết quả hoạt động kinh doanh và thực trạng tài chính của NHNo&PTNT Đình lập
- Báo cáo kịp thời với Ban Giám Đốc Ngân hàng cơ sở,phòng KTKTNB về kết quả kiểm tra kiểm toán nội bộ và nêu các kiến nghị khắc phục khuyết điểm, tồn tại .
- Làm đầu mối tiếp nhận các cuộc thanh tra, kiểm tra kiểm toán của các ngành, các cấp và của thanh tra NHNN đối với NHNo&PTNT Đình lập. Quản lý hồ sơ tài liệu về các cuộc thanh tra, kiểm tra chi nhánh.
- Đầu mối tổ chức công tác tiếp dân của chi nhánh. Trong phạm vi quyền hạn và nhiệm vụ của chi nhánh, xem xét trình giám đốc giải quyết các đơn th khiếu nại, tố cáo có liên quan đến NHNo Đình lập.
2.1.3.1.Công tác huy động vốn:
Trong 3 năm từ 2005 đến nay tổng nguồn vốn huy động tại chi nhánh Đình lập đạt tỷ lệ tăng trởng ổn định vợt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra cụ thể là: năm 2005 tổng nguồn vốn đến đạt 68 tỷ. Nguồn vốn 100% là nội tệ Năm 2006 tổng nguồn vốn đạt: 80 tỷ đồng, bằng 117.6%. Năm 2007 tổng nguồn vốn huy động đạt 97 tỷ tăng so với đầu năm 17 tỷ với tỷ lệ tăng 21,2%.
- Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế: nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng 51,1%; sau đó là nguồn vốn tiền gửi, tiền vay TCTD chiếm tỷ trọng 15,5%; nguồn từ dân c chiếm tỷ trọng 33,4%.
- Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian: trong đó nguồn không kỳ hạn chiếm tỷ trọng 20,6%; nguồn vốn có kỳ hạn dới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao nhất 44,37%; nguồn vốn có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên chiếm tỷ trọng 35%. Bảng2: Công tác huy động vốn: Đơn vị : Tỷ đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 +/- 2005 so 2006 +/- 2006 so 2007 Tổng nguồn 68 80 97 12 17
Tiền gửi < 12T tháng 36 40 43 4 3
Tiền gửi có kỳ hạn >= 12T 17 23 34 6 11
Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Đình lập.
Chi bộ và Ban lãnh đạo chi nhánh đã có đợc những định hớng chiến lợc đúng đắn đối với công tác huy động vốn. Trớc khó khăn về huy động vốn trong giai đoạn hiện nay của toàn hệ thống Ngân hàng, sự cạnh tranh về lãi suất huy động giữa các Ngân hàng thơng mại tăng cao, xác định đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và để chủ động trong hoạt động kinh doanh, chi nhánh đã chủ động tìm mọi biện pháp khơi tăng nguồn vốn, phấn đấu huy động nguồn vốn đáp ứng nhu cầu cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế đó là: Sự thay đổi về cơ cấu nguồn vốn, đi đôi với công tác huy động tiền gửi dân c , chi nhánh cũng quan tâm tới nguồn tiền gửi giữa các đơn vị, tổ chức kinh tế, duy trì mối quan hệ truyền thống và mở rộng tiếp thị tới nhiều đơn vị tổ chức khác, Thủ tục giao dịch đơn giản, nhanh chóng an toàn, sự ân cần, niềm nở, tận tình phục vụ khách hàng đã tạo đợc niềm tin đối với khách hàng nâng cao khả năng cạnh tranh, nâng cấp, sửa chữa nơi giao dịch khang trang, lịch sự do đó số d tại chi nhánh luôn ổn định; Phối kết hợp nhịp nhàng có hiệu quả giữa hai phòng ban, cùng hợp sức làm tốt công tác tiếp thị, công tác cân đối vốn kinh doanh, sử dụng nguồn vốn tiết kiệm, có hiệu quả.
2.1.3.2. Công tác tín dụng:
Những năm gần đây hoạt động đầu t và cho vay của chi nhánh đợc đánh giá là có hiệu quả, đây là hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu cho chi nhánh và đồng thời cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro do đó đ- ợc Ban lãnh đạo chi nhánh rất quan tâm và đầu t nhiều hơn các bộ phận khác.
Tình hình chung trong công tác này tại chi nhánh thể hiện:
a.Doanh số cho vay, thu nợ:
Doanh số cho vay và thu nợ qua các năm tại chi nhánh ngày càng tăng thể hiện qua các số liệu: Năm 2006 doanh số cho vay đạt 22 tỷ đồng .Trong đó: Ngắn hạn 5 tỷ đồng; Trung, dài hạn 17 tỷ đồng. Doanh số thu nợ đạt 8 tỷ đồng .Trong đó: Ngắn hạn 5 tỷ; Trung, dài hạn 3 tỷ. Năm 2007 doanh số
cho vay: 27 tỷ; trong đó: Ngắn hạn: 7 tỷ; trung dài hạn 20 tỷ. Doanh số thu nợ: 10 tỷ; trong đó: Ngắn hạn: 5 tỷ; trung dài hạn 5 tỷ.
Bảng3: Doanh số cho vay
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Đình lập
b. D nợ:
Tổng d nợ đến 31/12/2005 đạt: 32 tỷ đồng
Trong đó:D nợ DNNN: 3,9 tỷ, d nợ DNNQD: 1,2tỷ, d nợ cho vay tiêu dùng: 8,5 tỷ , d nợ cho vay hộ sản xuất: 18,4 tỷ.Trong tổng d nợ thì d nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 21,9%; d nợ trung hạn chiếm tỷ trọng 78,1%.d nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng thấp là do dịch vụ kinh doanh buôn bán cha phát triển,đồng vốn đợc đầu t chủ yếu vào trồng cây lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc.
Tổng d nợ đến 31/12/2006 đạt 46 tỷ, chiếm 57,5% trên tổng nguồn vốn của chi nhánh, tăng 18 tỷ so với năm 2005 năm .
Tổng d nợ đến 31/12/2007 là:63 tỷ,trong đó d nợ ngắn hạn là 12 tỷ,d nợ trung dài hạn 51 tỷ ,tổng d nợ so tổng nguồn 51/97=52,57%,qua số liệu trên cho ta thấy d nợ hàng năm đều tăng nhng doanh số cho vay,doanh số thu nợ phát sinh ít vòng quay vốn chậm,chi nhánh luôn thừa nguồn ,môi tr- ờng kinh doanh không thuận lợi .d nợ bình quân mới đạt gần 3 tỷ/ngời .
Bảng4: D nợ
Chỉ tiêu 2005 2006 +/- 2005 so 2006
Doanh số cho vay 22 27 5
Ngắn hạn 5 7 2
Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 +/- 2005 so 2006 +/- 2006 so 2007 Tổng d nợ 32 46 63 14 17 Ngắn hạn 7 10 12 3 2 Trung, dài hạn 25 36 51 11 15
Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Đình lập.
+ Cơ cấu d nợ phân theo thành phần kinh tế năm2007 là: D nợ cho vay DNNN 9/63 tỷ chiếm tỷ trọng 14,3% so tổng d nợ, D nợ cho vay DNNQD 6 tỷ chiếm tỷ trọng 9,5% so tổng d nợ, D nợ cho vay hộ SXKD, t nhân cá thể và cho vay khác 48 tỷ chiếm tỷ trọng 76,2%/ tổng d nợ, riêng cho vay tiêu dùng đạt 8,5 tỷ.
Nh vậy tổng d nợ qua các năm tăng bình thờng không có đột biến lớn, với tỷ trọng d nợ cho vay khu vực ngoài quốc doanh lớn hơn cho vay quốc doanh.