Tiến hành kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với công tác thẩm định

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Hà Nội (Trang 91 - 92)

III. Lợi nhuận trớc thuế

3.3.5.Tiến hành kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với công tác thẩm định

Để đảm bảo các quy trình, quy chế thẩm định đợc tuân thủ đúng đắn, đầy đủ, Ngân hàng cần tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ này. Công tác này phải đợc tiến hành cùng với các bớc kiểm tra tơng ứng với các giai đoạn phát sinh cho đến lúc kết thúc quá trình thẩm định, bao gồm 3 giai đoạn:

- Kiểm soát trớc: Giai đoạn này dựa vào sự thành thạo về quy chế và kinh nghiệm mà tiến hành kiểm tra, mục đích là phát hiện ra những điểm bất hợp lý của nghiệp vụ thẩm định trớc khi thực hiện, cụ thể:

+ Cán bộ thẩm định đã hớng dẫn khách hàng cụ thể và đầu đủ các điều kiện vay vốn ngân hàng theo chơ chế tín dụng hiện hành hay cha?

+ Hồ sơ vay vốn có chắc chắn do khách hàng tự lập hay không? Cán bộ thẩm định chỉ giải thích hay hớng dẫn, không đợc làm thay.

+ Bộ hồ sơ khách hàng đã đầy đủ và hợp lệ cha?

+ Cán bộ thẩm định đã tiến hành điều tra, thu thập đủ thông tin cần thiết cha?

- Kiểm soát trong khi cho vay: có tác dụng giám sát quá trình thực hiện, hạn chế những thiếu sót, thực hiện không đúng trình tự nghiệp vụ, sai sót về thủ tục... nhằm ngăn chặn kịp thời những thiệt hại sau này, việc kiểm tra nên tập trung vào:

+ Cán bộ thẩm định đã thẩm định khách hàng cẩn thận cha? + Phơng án hoặc dự án vay vốn có đợc đánh giá kỹ lỡng không?

+ Trong quá trình thẩm định, cán bộ tín dụng có những khó khăn nào cần sự phối hợp nghiệp vụ, đã có hớng giải quyết khó khăn cha?

+ Cán bộ thẩm định có kết hợp thẩm định trên giấy tờ với kiểm tra thực tế không?

+ Thẩm định tài sản cầm cố, thế chấp có gì sơ hở, thiếu cảnh giác không? + ...

- Kiểm soát sau: đợc thực hiện khi nghiệp vụ thẩm định về cơ bản đã đợc hoàn thành, kiểm tra hồ sơ, chứng từ, rà soát lại tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ ở giai đoạn trớc. Mục đích là phát hiện ra những hiện tợng bất thờng trong nghiệp vụ đã hoàn thành, đảm bảo tính đúng đắn trớc khi ra quyết định cho vay.

Yêu cầu đối với ngời làm công tác kiểm tra, kiểm soát phải là ngời có kinh nghiệm, nắm rõ tờng tận quy chế, quy trình thẩm định, có óc quan sát tinh tế, là ngời thận trọng và khéo léo bởi kiểm tra, kiểm soát nhng phải tránh đợc sự phiền hà. Công tác kiểm tra, kiểm soát phải có ý nghĩa dự phòng nhiều hơn là xử phạt.

Tóm lại để nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t nói chung và khía cạnh tài chính của dự án nói riêng, Ngân hàng cần tiến hành đồng thời các giải pháp nêu trên. Tuy nhiên, để đạt đợc điều đó còn phải có sự đóng góp của các nhân tố khác không thuộc phạm vi kiểm soát của Ngân hàng, đó là sự quan tâm, phối hợp của các cấp, các ngành có liên quan trong việc ban hành các chính sách cũng nh những quy chế cho toàn ngành.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Hà Nội (Trang 91 - 92)