III. Lợi nhuận trớc thuế
2.2.3.1 Thẩm định khách hàng vay vốn.
Về cơ bản, quy trình thẩm định dự án đầu t của ACB cũng giống nh quy trình chung về mặt lý thuyết nhng chủ yếu thực hiện nh sau:
a. Thẩm định về năng lực pháp lý:
Nội dung thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng gồm các bớc sau:
- T cách pháp nhân của doanh nghiệp (cơ sở pháp lý).
- Quyết định thành lập, điều lệ, quyết định bổ nhiệm giám đốc, phó giám đốc, kế toán trởng.
- Năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của cá nhân vay vốn.
- Giấy phép kinh doanh, giấy phép hành nghề, giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu...( nếu có).
b. Lịch sử phát triển khả năng tài chính, khả năng quản lý của khách hàng: Nội dung thẩm định lịch sử phát triển và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm:
- Ngày thành lập, quy mô vốn, tài sản.
- Uy tín của khách hàng
- Số lợng lao động.
- Trình độ, chuyên môn, kinh nghiệm của ngời chủ, ngời quản lý doanh nghiệp.
- Mặt hàng kinh doanh, quy mô, số lợng, chất lợng.
- Các giai đoạn phát triển, sự thay đổi mặt hàng kinh doanh.
Trên cơ sở các số liệu thu thập đợc từ các báo cáo tài chính do khách hàng gửi cho Ngân hàng trong thời gian ít nhất là 3 năm liên tiếp gần thời điểm vay vốn, cán bộ thẩm định tiến hành phân tích, đánh giá xu hớng biến động và tính toán các chỉ tiêu để đa ra nhận xét khách hàng về khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh. Ngân hàng sử dụng một số chỉ tiêu sau:
- Khả năng thanh toán:
+ Khả năng TSLĐ và đầu t ngắn hạn thanh toán =
chung Nợ ngắn hạn
+ Khả năng Tiền + các khoản phải thu thanh toán =
nhanh Nợ ngắn hạn
- Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính:
Nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp + Hệ số tài trợ =
Tổng nguồn vốn doanh nghiệp đang sử dụng
Nguồn vốn chủ sở hữu + Năng lực đi vay =
Vốn thờng xuyên TSCĐ + Cơ cấu TSCĐ trên tài sản =
Tổng tài sản TSLĐ + Cơ cấu TSLĐ trên tài sản =
Tổng tài sản
- Tình hình công nợ:
+ Tình hình quan hệ tín dụng( vay ACB và vay các ngân hàng khác) + Tình hình thanh toán với ngời mua ngời bán
+ Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc thể hiện trên các chỉ tiêu:
Hệ số nợ trên tài sản Hệ số nợ trên vốn tự có Tỷ số nợ dài hạn
- Tình hình sản xuất kinh doanh thể hiện qua các chỉ tiêu: • Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
• Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Trong dự án mua tàu Container của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, về cơ bản cũng đã thực hiện theo quy trình trên
a.1. T cách pháp lý:
1. Tên doanh nghiệp: Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam.
Tên giao dịch quốc tế: Việt Nam National Shipping Lines (Vinalines). 2. Tổng Giám đốc: Ông Vũ Ngọc Sơn.
3. Trụ sở: 210 Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội.
4. Quyết định thành lập số: 250/TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 29/04/1995.
5. Giấy phép kinh doanh số: 110 - 462 do Bộ kế hoạch và đầu t cấp ngày 06/12/1995.
6. Ngành nghề sản xuất kinh doanh:
- Khai thác vận tải biển.
- Khai thác cảng.
- Sửa chữa tàu biển.
- Đại lý, môi giới, cung ứng dịch vụ hàng hải.
- Xuất nhập khẩu phơng tiện, vật t, thiết bị chyên ngành vận tải.
- Cung ứng lao động hàng hải cho các tổ chức trong và ngoài nớc. a.2. Lịch sử phát triển và tình hình hoạt động kinh doanh của Vinalines: Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam đợc thành lập từ năm 1995 theo mô hình Tổng Công ty 91 trên cơ sở tập trung các doanh nghiệp vận tải biển hàng đầu trong cả nớc, các Cảng biển và các đơn vị hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng hải.
Từ năm 1996 đến nay, sản lợng vận tải của Tổng Công ty liên tục tăng. Năm 1996, tổng sản lợng vận tải của Vinalines là 4,8 triệu tấn hàng hóa, đến năm 1999 con số này là 9,1 triệu tấn. Năm 1996, sản lợng hàng hoá bốc xếp tại các Cảng biển là 17,5 triệu tấn và 390.617 TEU. Hiệu suất khai thác phơng tiện vận tải và cảng biển cũng tăng đáng kể.
Trong 5 năm qua ( 1996 - 2000 ), một trong những mục tiêu quan trọng nhất mà Vinalines đã và đang thực hiện là việc phát triển đội tàu nhằm nhanh chóng trẻ hóa và cơ cấu lại đội tàu theo hớng chuyên dụng phù hợp với xu thế phát triển của các phơng thức vận tải tiên tiến trên Thế giới và khu vực. Tính đến thời điểm hiện nay, Tổng Công ty đã huy động các nguồn vốn vay trong và ngoài nớc và đã đầu t 09 tàu Container với tổng sức chở 5.818 TEU hoạt động trên các tuyến vận chuyển nội bộ và Đông Nam á. Đội tàu Container trên của Tổng Công ty Hàng hải đã đáp ứng đợc một phần nhu cầu vận chuyển hàng
container xuất nhập khẩu ( chiếm 15% thị phần vận chuyển ) và phần lớn nhu cầu vận chuyển hàng container nội địa ( 80 - 85% thị phần vận chuyển ).
Về tình hình tài chính, qua các báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; bảng cân đối kế toán của đội tàu, kết quả hoạt động kinh doanh của đội tàu, báo cáo lu chuyển tiền tệ, ngân hàng ACB Hà Nội đã đề cập đợc sơ lợc tình hình tài chính hiện nay của toàn Tổng Công ty nói chung và hoạt động của đội tàu nói riêng. Cụ thể là việc phát triển và khai thác đội tàu vận tải Container nh sau:
• Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty Hàng hải trong những năm qua: Đơn vị: Triệu đồng. Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 Tổng doanh thu 2.364.603 2.272.653 3.113.344 3.362.338 Lợi nhuận 194.919 226.226 252.849 245.789 Vốn chủ sở hữu 1.661.365 1.775.869 1.906.579 2.036.084 + Cơ cấu tài sản và nguồn vốn: Một điểm đáng lu ý trong cơ cấu tài sản và của Công ty là tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn, tính đến 31/12/1997 tỷ lệ TSCĐ / Tổng tài sản là 75%, năm 1998 là 74%, tính đến 31/09/2000 là 75%. Số liệu trên bảng tổng kết tài sản của Công ty cũng cho thấy là nợ của Công ty là t- ơng đối cao, hệ số nợ các năm 97; 98; 99 tơng ứng là 0,57; 0,8 và 1 và chỉ tiêu an toàn này sẽ còn tiếp tục giảm vì sắp tới Tổng Công ty còn có kế hoạch đầu t phát triển đội tàu.
• Chỉ tiêu 31/12/1998 31/12/1999 30/09/2000 TSLĐ và ĐTNH 78.450.340.665 87.890.868.586 106.403.331.896 TSCĐ và ĐTDH 283.140.986.646 298.430.265.727 317.716.113.915 Tổng tài sản 361.591.327.311 386.321.134.313 424.119.445.811 Nợ ngắn hạn 71.707.969.786 106.689.176.684 143.742.701.012 Trong đó vốn vay NH 0 0 0 Nợ dài hạn 260.189.249.575 203.287.580.535 185.668.619.899 Trong đó vốn vay NH 13.018.487.500 9.550.000.000 6.043.000.000 Nguồn vốn CSH 29.694.107.950 76.344.377.094 94.708.124.900 Tổng cộng nguồn vốn 361.591.327.311 386.321.134.313 424.119.445.811
+Cơ cấu tài sản và nguồn vốn: Trong các năm qua, tổng tài sản liên tục tăng trởng là nhờ việc đầu t thờng xuyên cho việc trẻ hoá đội tàu. Tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, năm 1998 là 0,78%; năm 1999 là 0,77% tính đến 30/09/2000 là 0,75%. Việc tăng tài sản này là do Công ty tập trung đầu t mới cho đội tàu, nguồn vốn tài trợ cho đội tàu này chủ yếu là bằng nguồn vốn tự có, huy động của các thành viên và vay ngân hàng. Đồng thời trong thời gian tới, Công ty cũng có kế hoạch tăng cờng đầu t mới cho đội tàu, điều này sẽ làm tăng tổng số vốn vay lên, tuy nhiên theo nhận định của các cán bộ tín dụng ACB Hà Nội thì khả năng trả nợ của Công ty sẽ đợc đảm bảo tốt vì đội tàu hiện nay đang đi vào khau thác và cho thấy lợi nhuận mang lại là tơng đối cao.
• Mức tăng trởng doanh thu và lợi nhuận:
Chỉ tiêu 1998 1999 9tháng năm 2000
Tổng doanh thu đội tàu 181.498.658.295 214.362.332.024 180.174.427.788 TH trớc thuế 1.874.720.140 4.810.088.191 5.583.544.606
Qua số liệu trên chứng tỏ răng doanh thu của đội tàu liên tục tăng, sự tăng trởng này có đợc là do Công ty đã thực hiện khai thác tốt đội tàu. Thực tế đã cho thấy việc khai thác đội tàu Container đã đem lại hiệu quả rất lớn cho Công ty. Do vậy, việc đầu t mới nhằm phát triển và trẻ hoá đội tàu là một định h- ớng đúng đắn của Vinalines.
Chỉ tiêu 1998 1999 2000
Mức độ tăng tr ởng
1. +/- Doanh thu so với năm trớc +75% +18% +20,4% 2. +/- Lợi nhuận ròng so với năm trớc +7% +18,4% +49,75% 3. +/- Tổng tài sản so với năm trớc +8,3% +8,95% +16%
Hiệu quả kinh doanh
4. Lợi nhuận ròng/ doanh thu 0,93% 2,24% 2,79%
Khả năng thanh toán
5. Tỷ suất thanh toán hiện hành 1,09 0,82 1,22
6. Tỷ suất thanh toán nhanh 1,06 0,79 1,20
Tình hình vay nợ
7. Tổng nợ / vốn chủ sở hữu 4,43 4,06 1,78
8. Tổng nợ / nguồn vốn 91,78% 80,23% 64%
Các chỉ số trên cho thấy sản xuất kinh doanh của Vinalines trong các năm có mức tăng trởng tốt. Khả năng trong các năm 2001, doanh thu sẽ tăng tiếp tục do đơn vị vừa đầu t mới 2 tàu container vào cuối năm 2000, đồng thời có kế hoạch đầu t thêm 4 con tàu có công suất trên 1000 TEU trong năm 2001.
Các hệ số về khả năng thanh toán tuy không cao song vẫn ở mức bình th- ờng. Các chỉ số tổng nợ/ vốn chủ sở hữu và tổng nợ / tổng nguồn vốn tuy ở mức cao song có xu hớng giảm chứng minh tỷ lệ tự tài trợ của Vinalines đang tăng lên.
Qua phân tích tình hình hoạt động của Vinalines cho thấy đơn vị đang ở tình trạng phát triển nóng, doanh thu tăng nhanh, công nợ cao so với vốn tự có. Tuy đơn vị vẫn có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tốt song tình trạng này có thể ảnh hởng không tốt tới khả năng trả nợ dài han của Công ty.
2.2.3.2. Dự án mua tàu, trang bị và cho thuê định hạn do Vinalines gửi tới ngân hàng để xin vay.
Giới thiệu về dự án đầu t tàu chở Container:
Tên tàu: ORIENT AISHWARYA, hiện đang treo cờ Panama. Nơi đóng: Xởng VEB MATHIAS WERFT, Đức.
Năm đóng: 1998 ( 13 tuổi ).
Thời hạn dự kiến khai thác : 6 năm
Tổng vốn đầu t cho dự án: 8.400.000 USD
Thẩm định về phơng diện tài chính của dự án:
a. Dự toán và nguồn vốn đầu t:
- Tổng dự toán theo quyết định phê duyệt
Vốn tự có: Số tiền.... Tỷ lệ% Vốn huy động: Số tiền.... Tỷ lệ% Vốn vay: Số tiền... Tỷ lệ%
b. Lập bảng dự trù doanh thu chi phí và kết quả sản xuất kinh doanh: Trong bảng nay thông thờng phải tính toán các yếu tố sau:
- Tính khấu hao theo quy định hiện hành của Bộ tài chính
- Tính lại giá thành phù hợp với thời điểm vay vốn.
c. Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn: Có 2 phơng pháp • Phơng pháp phân tích tài chính giản đơn:
Các chỉ tiêu thờng đợc sử dụng là: Lợi nhuận ròng, tỷ suất lợi nhuận giản đơn, thời gian thu hồi vốn đầu t, thời gian thu hồi vốn vay, điểm hoà vốn và đánh giá khả năng trả nợ...
• Phân tích tài chính bằng giá trị hiện tại:
Phơng pháp này thờng sử dụng giá trị hiện tại ròng (NPV), tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) để đánh giá hiệu quả của dự án đầu t và so sánh lựa chọn giữa các phơng án đầu t khác nhau và giữa các chủ đầu t khác nhau.
d. Phân tích các trờng hợp rủi ro có thể xảy ra với dự án:
Bằng cách đa ra các giả định thay đổi các yếu tố để kiểm tra tính khả thi, độ ổn định và khả năng trả nợ của dự án bằng cách tính lại NPV và IRR.
Dự đoán các thay đổi của chính sách kinh tế Nhà nớc, các chính sách về thuế, về khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, ngành nghề và thị trờng... có ảnh hởng tích cực hay bất lợi cho DAĐT.
Sau khi đánh giá một loạt các chỉ tiêu trên, cán bộ thẩm định đa ra nhận xét
chung về phơng diện kinh tế tài chính, dự án có đạt hiệu quả kinh tế tài chính hay không, có đảm bảo khả năng trả nợ đầy đủ và đúng hạn cho Ngân hàng không.
Ví dụ dự án mẫu: Mua tàu chở Container của Vinalines
Phơng án này đợc đa ra dựa trên tình hình cung đang thấp hơn cầu rất nhiều đối với loại tàu cotainer 1.000 - 1500 TEU hoạt động trên thị trờng vận chuyển container Châu á và trên Thế giới hiện nay.
Căn cứ theo mức cớc thuê tàu thấp nhất và xu hớng tăng trởng của giá cớc thuê tàu loại 1.000 - 1.500 TEU hiện nay và trên cơ sở mức giá mà chủ tàu hiện đang cho thuê tàu này là 8.750 USD/ngày, để đảm bảo an toàn trong việc tính toán hiệu quả kinh doanh, Tổng công ty dự kiến giá cớc cho thuê tàu định hạn là 7.500 USD/ngày.
Tàu sau khi mua sẽ đợc treo cờ và đăng ký tại Việt Nam.
Ngời thuê và khai thác tàu: Dự kiến sẽ là hãng tàu vận chuyển cotainer đang hoạt động và khai thác trên tuyến Singapore - Port Klang CONSHIP CONTAINER LINES hiện đang thuê định hạn tàu này. Ngoài ra còn có rất nhiều hãng tàu khác đang có nhu cầu thuê tàu là K’LINES, STRAIT LINES, APS...
Tính toán hiệu quả kinh doanh:
• Khấu hao hàng năm:
Vốn đầu t mua tàu là 8.400.000 USD/tàu, lãi suất 7%/năm, vay trong 06 năm, trả nợ mỗi năm hai kỳ.
Giá sắt vụn của loại tàu này hiện nay là 150 USD/tấn ( bán ở nớc ngoài), tỷ trọng của tàu khoảng 5.568 tấn, nh vậy giá trị của tàu khi bán sắt vụn là 835.100 USD.
Mức khấu hao hàng năm:
(8.400.000 - 835.200) : 6 = 1.260.800 USD/năm • Chi phí sửa chữa và vật t phụ tùng:
- Đối với các năm chỉ sửa chữa thờng xuyên, không lên đà, chi phí sửa chữa và vật t phụ tùng dự kiến sẽ là: 150.000 USD/năm.
- Với các năm tàu phải lên đà sửa chữa theo định kỳ, chi phí sửa chữa và vật t phụ tùng dự kiến sẽ là: 250.000 USD/năm.
( Thời gian tàu lên đà sửa chữa dự kiến 3 năm một lần ) • Chi phí bảo hiểm:
- Bảo hiểm P & I: GRT x tỷ lệ bảo hiểm (1,71 USD/GRT) 11.982 x 1,71 = 20.489 USD - Bảo hiểm thân vỏ tàu: Giá trị tàu x 1%
8.400.000 x 1% = 84.000 USD Tổng cộng = 104.489 USD • Chi phí cho thuyền viên:
(bao gồm tiền lơng, tiền ăn, bảo hiểm xã hội): 150.000 USD/năm • Chi phí quản lý và các chi phí khác: 50.000 USD/năm
Tổng chi phí:
- Với các năm tàu không lên đà sửa chữa: 1.715.289 USD/năm- Với các năm tàu lên đà sửa chữa: 1.815.289 USD/năm - Với các năm tàu lên đà sửa chữa: 1.815.289 USD/năm
Thời gian khai thác tàu trong năm: 340 ngày Chi phí bình quân cho một ngày tàu: 5.143 USD/ngày Dự kiến giá cho thuê tàu định hạn: 7.500 USD/ngày
Tổng doanh thu một năm: 2.550.000 USD/năm
Lợi nhuận ( sau khi trừ lãi vay );
- Năm thứ nhất: 327.561 USD - Năm thứ hai: 415.761 USD - Năm thứ ba: 403.961 USD - Năm thứ t: 592.161 USD - Năm thứ năm: 680.361 USD - Năm thứ sáu: 1.503.761 USD Tổng lãi sau 6 năm khai thác: 3.923.566 USD
Bảng 2.1: Lịch trả vốn vay và lãi tiền vay.
Tổng vốn đầu t: 8.400.000 USD Tổng vốn vay ( 90 % tổng vốn đầu t ): 7.560.000 USD
Phơng thức thanh toán: 6 tháng thanh toán vốn và lãi vay một lần. Lãi suất cố định: 7%/năm
Thời hạn thanh toán: Sáu năm
Đơn vị: USD Kỳ hạn trả nợ D nợ đầu kỳ Trả nợ gốc trong kỳ Trả lãi trong kỳ (3,5%/kỳ) Phải trả trong kỳ Trả lãi trong năm