III. Lợi nhuận trớc thuế
3.3.3. Tổ chức khai thác và cung cấp thông tin có hiệu quả
Trong môi trờng kinh tế đầy biến động nh hiện nay, thông tin là một công cụ vô cùng quan trọng, thậm chí là một vũ khí cạnh tranh lợi hại trong hoạt động kinh doanh. Kinh doanh tiền tệ là một lĩnh vực chứa nhiều rủi ro, do đó vấn đề thông tin đợc đặt ra nh là một trong những yếu tố hàng đầu cần quan tâm. Một trong những nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn làm giảm chất lợng tín dụng là thiếu thông tin về khách hàng trong quá trình thẩm định và xét duyệt cho vay, quá trình phân tích và xử lý thông tin về khách hàng vay vốn, làm cơ sở cho việc quyết định cho vay hay không. Đặc biệt trong hoàn cảnh hiện nay, khi nhu cầu mở rộng và tăng trởng tín dụng ngày càng cao, quyết định sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng thơng mại thì nhu cầu thông tin tín dụng ngày càng lớn hơn cả về số lợng và chất lợng thông tin. Những thông tin phục vụ cho công tác thẩm định là những thông tin về mức cung, cầu thực tế của dự án,
thông tin về giá cả thị trờng dự báo thị trờng trong nớc và quốc tế, kim ngạch xuất khẩu, quy hoạch và kế hoạch đầu t...
Để có đợc thông tin có chất lợng cao, cán bộ thẩm định cần thu thập và chọn lọc từ nhiều nguồn song cần chú ý tới các nguồn chính nh:
+Thông tin thu thập đợc từ doanh nghiệp vay vốn: Để vay đợc vốn, các doanh nghiệp phải cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho ngân hàng: t cách pháp nhân, tình hình tài chính, kế hoạch sản xuất... Đối với các báo cáo tài chính thì thông thờng cán bộ tín dụng chỉ căn cứ vào các báo cáo tài chính của doanh nghiệp để đánh giá năng lực tài chính của khách hàng nhng rất khó xác định độ tin cậy của các báo cáo tài chính đó vì quy chế kiểm toán nội bộ của Bộ tài chính đối với các doanh nghiệp cha mang tính bắt buộc, nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì công tác kế toán cha đợc thực hiện một cách nghiêm túcm chủ yếu đợc thực hiện dới hình thức ghi sổ. Công tác thẩm định đòi hỏi các cán bộ thẩm định phải quan tâm đến việc kiểm tra các báo cáo tài chính doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, để nâng cao tính chính xác của thông tin trong công tác thẩm định, cán bộ tín dụng phải tiến hành điều tra tại cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng, nắm đợc tình hình thực tế và kiểm tra độ chuẩn xác của thông tin. Cán bộ tín dụng cũng có thể thu thập thông tin qua phỏng vấn khách hàng. Muốn đạt đợc kết quả cao thì trớc khi phỏng vấn cần xác định rõ: mục đích và cách thức phỏng vấn.
Về mục đích phỏng vấn: ngoài việc nhằm kiểm tra tính trung thực của khách hàng, phỏng vấn đôi khi còn là cuộc trao đổi mà qua đó ngân hàng có thể giúp cho doanh nghiệp tháo gỡ các khó khăn về thủ tục vay vốn, điều kiện vay vốn hoặc làm sáng tỏ những điểm còn cha rõ hoặc mâu thuẫn trong hồ sơ vay vốn.
Về nội dung phỏng vấn: mỗi khách hàng xin vay có một đặc điểm riêng do đó nội dung phỏng vấn không nên áp đặt theo một khuôn mẫu nhất định. Trong khi điều tra doanh nghiệp, bên cạnh việc thu thập thông tin về: lịch sử hình thành, tình hình thu chi, chiến lợc kinh doanh, kinh nghiệm quản lý... ngân hàng còn cần phải tìm hiểu về bản chất loại hình doanh nghiệp đang hoạt động, sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng. Khi đã xác định đợc mục đích của cuộc phỏng vấn, cần đề ra nội dung các câu hỏi mà hồ sơ vay vốn khách hàng trình bày cha đầy đủ.
Về cách thức phỏng vấn: phải tạo không khí thoải mái cởi mở trong khi tiến hành phỏng vấn, tránh tình trạng một ngời hỏi ngời kia trả lời dễ gây cảm giác là đang bị dò xét. Câu hỏi đặt ra cần linh hoạt và nên đặt câu hỏi mở để
khuyến khích khách hàng nói chuyện, qua đó khai thác đợc nhiều thông tin hữu ích cho quá trình thẩm định.
Nhìn chung, mục đích của cuộc phỏng vẫn là thu thập đợc nhiều thông tin trong khoảng thời gian ngắn nhất, tránh gây phiền hà cho khách hàng. Để làm đợc điều đó, trớc khi phỏng vấn, cán bộ thẩm định nên lập sẵn một danh sách các câu hỏi, nội dung cần thiết cho việc thẩm định dự án.
+ Ngoài các thông tin thu thập đợc từ chính các doanh nghiệp vay vốn, ngân hàng có thể khai thác thông tin từ các nguồn khác nh Thông tin từ phòng Quản lý rủi ro cung cấp, thông tin từ các đơn vị có tham gia quan hệ với doanh nghiệp, thông tin lấy từ trung tâm tín dụng. Đối với những dự án quan trọng, ngân hàng cần thiết phải thuê các cơ quan kiểm toán tiến hành phân tích thông tin hoặc yêu cầu doanh nghiệp phải có xác nhận của kiểm toán báo cáo trình ngân hàng.
Trớc mắt, nên thành lập bộ phận tổng hợp, lu trữ thông tin một cách hệ thống theo yêu cầu của công tác quản lý tại Ngân hàng. Thông tin cần đợc lu trữ dới dạng các Ngân hàng dữ liệu bằng máy tính và đợc nối mạng cục bộ (mạng LAN ), mạng này đợc nối với kênh thu thập thông tin từ mạng Internet để trực tiếp khai thác một cách nhanh chóng, thuận tiện, đa dạng hoá các loại thông tin.
- Để khai thác và xử lý thông tin một cách hiệu quả thì trớc hết cán bộ thẩm định phải có trình độ, sử dụng thành thạo máy vi tính và thông thạo ít nhất là một ngoại ngữ, phải đợc tập huấn để sử dụng thành thạo chơng trình phần mềm nh Excel, Asset, Foxpro... Đồng thời Ngân hàng cũng nên bổ sung đào tạo hay tuyền mộ những chuyên gia máy tính giỏi chịu trách nhiệm về thông tin phòng ngừa rủi ro.
- Bên cạnh những thông tin thu thập từ các nguồn, cán bộ thẩm định cũng cần tìm hiểu, tiếp cận trực tiếp với địa bàn để xác minh tính đúng đắn của mục đích sử dụng tiền vay cũng nh đa ra những đánh giá xác thực trên phơng diện thị trờng.
Đối với các thông tin về khách hàng, hiện nay Ngân hàng chủ yếu dựa trên các Báo cáo tài chính mà khách hàng cung cấp. Trong những trờng hợp nghi vấn, Ngân hàng có thể yêu cầu các Báo cáo tài chính này phải đợc kiểm toán cũng nh yêu cầu khách hàng phải giải trình và chịu trách nhiệm về tính trung thực của các số liệu ghi trên báo cáo.
- Sau mỗi dự án, Ngân hàng cần tổng kết, đánh giá lại chất lợng thẩm định, tiến hành lu trữ thông tin một cách có hệ thống để tạo nguồn cho việc phân tích, đối chiếu cũng nh rút kinh nghiệm cho những dự án sau này.