Các vấn đề chung về thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu t tại ngân hàng á Châu Hà Nộ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Hà Nội (Trang 48 - 51)

III. Lợi nhuận trớc thuế

2.2.1. Các vấn đề chung về thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu t tại ngân hàng á Châu Hà Nộ

ngân hàng á Châu Hà Nội

Nhìn chung, từ năm 1997 đến nay, hoạt động tín dụng cuả ACB là rất an toàn. Tính đến 31/12/2001, tổng số nợ quá hạn tại chi nhánh là 8.882 triệu đồng, giảm 1.152 triệu so với cùng kỳ năm trớc. Nợ quá hạn của những khoản vay mới không phát sinh, tổng số nợ quá hạn đã thu đợc trong năm là 1.391 triệu đồng và đã tất toán dứt điểm đợc 11 hồ sơ tín dụng nợ quá hạn (đây là những khoản phát sinh từ năm 1996 ).

Nh vậy, chất lợng tín dụng của ngân hàng á Châu Hà Nội ngày càng đợc nâng cao thể hiện là nợ quá hạn mới không phát sinh và nợ quá hạn của các khoản vay cũ thì giảm qua các năm. Có đợc kết quả này là do sự nỗ lực cố gắng tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn của toàn ngân hàng; nhng có một nguyên nhân chủ yếu, đóng góp đáng kể vào kết quả đó là công tác thẩm định dự án đợc cải thiện, đặc biệt là thẩm định tài chính ; nhiều chỉ tiêu tài chính đợc đa vào trong quá trình phân tích tài chính dự án và doanh nghiệp làm cho quá trình thẩm định đợc hiệu quả và chính xác hơn; từ đó góp phần đáng kể nâng cao chất lợng tín dụng cho ngân hàng.

Thẩm định tín dụng trung và dài hạn là một phần không thể thiếu trong quy trình cho vay và cũng là một công việc đòi hỏi kinh nghiệm làm việc , kiến thức về nghề nghiệp cũng nh tình thần trách nhiệm của cán bộ tín dụng. Công việc này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc đảm bảo an toàn vốn, phát triển hoạt đông ngân hàng, tạo tiền đề lớn cho sức mạnh của ngân hàng sau này.

Trên tinh thần đó, ngân hàng đã thẩm định và tiến hành cho vay nhiều dự án mang lại lợi ích cho xã hội và ngân hàng. Với những giải pháp tích cực, linh hoạt trong đó đặc biệt quan tâm tới những khách hàng truyền thống đã đem lại hiệu quả thiết thực cho hoạt động cho vay, góp phần không nhỏ vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Nh ta đã biết thẩm định dự án trung và dài hạn có vai trò tất quan trọng đối với chất lợng của một khoản tín dụng. Thông thờng các quyết định cũng nh quy trình thẩm định do Trung ơng lập và yêu cầu các đơn vị trực thuộc thực hiện theo. Tuy nhiên, do đặc điểm riêng của từng đơn vị nên các ngân hàng thờng ban hành những văn bản hớng dẫn riêng cho việc thực hiện các quy trình nghiệp vụ của mình dựa trên cac quy định của Ngân hàng trung ơng. Ngân hàng á Châu cũng vậy, đối với nghiệp vụ cho vay, ngân hàng cũng đa ra một quy chế cho vay riêng áp dụng cho toàn hệ thống; trong đó có quy định cụ thể về quy trình thẩm định dự án nh sau:

a. Marketing khách hàng:

Công việc thẩm định tín dụng theo quy trình mới bắt đầu từ khâu Marketing khách hàng. Công việc này bao gồm cả việc marketing khách hàng mới và khách hàng đã và đang có quan hệ với ngân hàng. Nhân viên tín dụng có nhiệm vụ phải theo dõi thông tin các doanh nghiệp mới thành lập và các doanh nghiệp có uy tín trên thị trờng nhằm đa hình ảnh của Ngân hàng và các sản phẩm dịch vụ đến với khách hàng.

b. Tìm hiểu và hớng dẫn khách hàng:

Ngay từ khi khách hàng đến ngân hàng lập hồ sơ xin vay vốn , nhân viên tín dụng có nhiệm vụ tiếp xúc, tìm hiểu và hớng dẫn khách hàng về thủ tục vay:

b.1. Tìm hiểu những vấn đề khách hàng đã trình bày và t cách pháp lý của khách hàng.

b.2. Tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng nh: doanh thu, doanh số bán, doanh số mua, năng lực sản xuất, khả năng xuất khẩu, thị trờng tiêu thụ, mạng lới phân phối sản phẩm...

b.3. Tìm hiểu năng lực tài chính của khách hàng nh: vốn pháp định, vốn tự có, nguồn tài trợ chủ yếu, điểm hoà vốn, khả năng sinh lợi...

b.4. Tìm hiểu khả năng vay vốn tài sản thế chấp, cầm cố, thực trạng công nợ của khách hàng có đối chiếu từ nhiều nguồn khác nhau nh trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc, t liệu về khách hàng thông qua thống kê, báo chí...

b.5. Đề nghị khách hàng cung cấp các hồ sơ tài liệu liên quan đến phơng án vay vốn.

Sau khi tiếp xúc, tìm hiểu khách hàng, nhân viên tín dụng lập tờ trình sơ bộ về khách hàng trình trởng phòng tín dụng trong đó có nêu rõ ý kiến và lý do đề xuất tiếp tục thẩm định cho vay hoặc từ chối cho vay.

c.1. Thẩm định tính khả thi của phơng án sản xuất - kinh doanh dự án đầu t của khách hàng:

- Hiệu quả kinh tế.

- Khả năng sinh lời của dự án.

- Cơ cấu vốn đầu t: vốn tự có, vốn vay...

c.2. Đánh giá tình hình tài chính và tình hình công nợ của khách hàng:

- Tính các tỷ lệ tài chính: Tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ sinh lời của công ty, tỷ lệ tài sản có để sinh lời / Tổng tài sản có.

- Tình hình công nợ, tình hình vay vốn, bão lãnh và công nợ khác; chú ý đến nợ quá hạn; tính tỷ lệ khả năng vay nợ = Tổng số nợ / Vốn tự có.

c.3. Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ vay của khách hàng bằng việc tính điểm hoà vốn, tỷ lệ (lợi nhuận + khấu hao) / Vốn vay.

c.4. Xác minh tính chất hợp pháp và đánh giá tài sản thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của khách hàng.

c.5. Đánh giá uy tín và khả năng phát triển của khách hàng:

- Bộ máy điều hành, lý lịch và năng lực điều hành.

- Các đối tác của khách hàng.

- Các quan hệ kinh doanh và vay vốn, trả nợ của khách hàng. d. Lập tờ trình thẩm định hồ sơ vay của khách hàng:

Lập tờ trình thẩm định:

Sau khi đã nghiên cứu và thẩm định tỷ mỉ và toàn diện về khách hàng và hồ sơ vay, nhân viên tín dụng ( hoặc tổ thẩm định ) lập tờ trình theo mẫu. Tờ trình thẩm định sẽ bao gồm đầy đủ các yếu tố: Giới thiệu về khách hàng ( t cách pháp lý, bộ máy tổ chức điều hành ); quy mô hoạt động, vị trí trên thơng trờng, vốn điều lệ; quan hệ của khách hàng đối với ngân hàng ACB và với các tổ chức tín dụng khác; địa chỉ giao dịch, số điện thoại...

Đồng thời phải trình bày đầy đủ các yếu tố nh:

- Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh: tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính; vốn tự có, tình hình công nợ, kết quả kinh doanh lời lỗ.

- Nhu cầu vay của khách hàng: Nhu cầu vay vốn, mục đích sử dụng vốn vay, thời hạn trả nợ. Rồi đa ra kết luận về phơng án sản xuất kinh doanh.

- Tình hình tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và điều kiện đảm bảo vốn vay.

- Nhận xét đánh giá của nhân viên tín dụng và đề xuất về phơng thức cho vay, số tiền vay, thời gian vay, lãi suất vay và các đề nghị khác...

Cuối cùng, sau khi lập đầy đủ hồ sơ và các chứng từ liên quan đến nội dung thẩm định, hội đồng tín dụng sẽ xem xét và quyết định cho vay.

2.2.3. .Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu t "Mua tàu Orient Aishwarya của Tổng công ty hàng hải Việt Nam

Trên cơ sở tập hợp đợc đầy đủ hồ sơ dự án do khách hàng lập bao gồm: Giấy đề nghị vay vốn kèm phơng án trả nợ, các giấy tờ liên quan đến mục đích sử dụng vốn vay, tính khả thi của dự án (trong đó có các hồ sơ pháp lý liên quan đến dự án đầu t nh giấy phép mua tàu, dự án mua tàu... đúng theo quy định của Nhà nớc), các tài liệu chứng minh năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của chủ đầu t, khả năng tài chính của khách hàng... Ngân hàng ACB tiến hành thẩm định tài chính dự án theo các bớc nh sau:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Hà Nội (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w