D ư nợ quá hạn đã và đang trở thành vấn đề nan giải đối với NHPT, xu hướng nợ quá hạn ngày càng gia tăng Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư n ợ t ừ
2.4.2.2. Tính minh bạch của chính sách tín dụng Nhà nước thơng qua sự tiếp cận nguồn vốn từ các thành phần kinh tế
sự tiếp cận nguồn vốn từ các thành phần kinh tế
Một nghiên cứu được cơng bố vào cuối năm 2006 về “Chính sách tín dụng ưu đãi cho DNVVN” của VNCI phối hợp với khoa Kinh tế-Trường Đại học Quốc gia TPHCM thực hiện cho thấy, nhiều vướng mắc đã cản trở khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho khu vực doanh nghiệp này, khiến chính sách ngày càng xa rời đối tượng thụ hưởng.
Thủ tục rườm rà, phức tạp, yêu cầu cĩ tài sản thế chấp và phí mơi giới để được hưởng khoản vay ưu đãi cao đã khiến các DN cĩ nhu cầu vay vốn nản lịng. Cĩ đến 40% trong số 230 DN ở 3 địa phương là TPHCM, Bình Dương và Tiền Giang được nhĩm nghiên cứu phỏng vấn đều khẳng định: Họ đặc biệt e ngại phải vượt qua “hàng rào” các thủ tục quá ư rườm rà, rối rắm, mất nhiều thời gian từ phía tổ chức tín dụng cho vay ưu đãị
Nguyên nhân cơ bản là do nguồn cung tín dụng hạn chế trong khi lãi suất thấp hơn đáng kể so với lãi suất vay NHTM nên dẫn đến cạnh tranh quyết liệt giữa các DN đi vaỵ Từ đĩ, ai muốn tiếp cận và được hưởng lợi vay ưu đãi thì phải trả chi phí mơi giới cao hơn.
Thêm vào đĩ, các kết quả khảo sát cũng cho thấy tiêu chuNn để các DN
được nhận ưu đãi là “chưa minh bạch” và cũng “khơng được cập nhật một cách cơng khai”. Cĩ tới 53% số DN trả lời rằng, họ khơng hề cĩ thơng tin về các khoản vay ưu đãi và khơng rõ thủ tục để được xin vay nên khơng thể tiếp cận nguồn vốn nàỵ
Một cuộc khảo sát khác ở 120 doanh nghiệp (trong đĩ 65 DN đã sử dụng dịch vụ của NHPT), ơng Nicolas Stum, chuyên gia tư vấn dự án Phát triển hệ
thống tài chính hỗ trợ xuất khNu đã phát hiện khơng cĩ sự quảng bá dịch vụ trên các phương tiện thơng tin đại chúng. ¼ DN được hỏi phàn nàn thủ tục vay vốn phức tạp, 28% DN trả lời khơng vay được vốn vì thiếu nguồn. Các DN cịn cho rằng, thủ tục phức tạp về chứng nhận ưu đãi đầu tư cũng khiến DN khĩ tiếp cận
với NHPT vì các nhà đầu tư phải xin Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư từ một cơ
quan cĩ thNm quyền chứ khơng phải cứđáp ứng các điều kiện đặt ra là nghiễm nhiên được nhận ưu đãi đầu tư.Chính sự bất cập trong quản lý hành chính ưu đãi
đầu tư mang nặng tính chủ quan này đã tồn tại kẻ hở cho các hành vi cơ hội, tham nhũng do chính sách thiếu minh bạch.
Về nhược điểm của TDXK, Thứ trưởng Bộ Tài chính Lê Thị Băng tâm tại Hội nghị Thủ tướng gặp doanh nghiệp đầu năm cũng 2006 thừa nhận: “Đơi khi thủ tục, quy định chưa tốt. Cĩ trường hợp cần hỗ trợ ngay nhưng chưa đáp
ứng kịp thời, hỗ trợ cịn dàn trải trong khi bản thân nguồn lực tài chính của NHPT cịn hạn chế”
2.4.2.3. Chất lượng phục vụ của Ngân hàng phát triển
NHPT VN nhận nhiệm vụ TDXK từ năm 2001 nhưng đến nay việc thanh tốn vẫn phải triển khai qua hệ thống các NHTM, do đĩ làm giảm hiệu quả triển khai hoạt động TDXK của NHPT. Điều này khơng chỉ làm tăng chi phí hoạt
động mà cịn làm giảm chất lượng phục vụ của NHPT trong hoạt động cung cấp dịch vụ TDXK đối với khách hàng
Họat động TDXK rất cần những người cĩ trình độ chuyên sâu về nghiệp vụ ngọai thương. Thế nhưng rất ít cán bộđược đào tạo từ các ngành ngân hàng, ngọai thương, gần 80% cán bộ viên chức tốt nghiệp từ các trường kinh tế, chuyên ngành tài chính-kế tốn, một bộ phận khơng nhỏ được đào tạo từ các trường kỹ thuật như: xây dựng, thủy lợi, lực lượng này tồn tại từ hệ thống Tổng cục đầu tư chuyển sang. Vì vậy tính chuyên nghiệp, năng lực cán bộ của NHPT chưa cao, thiếu kinh nghiệm, chưa theo kịp yêu cầụ
Theo khảo sát, hơn 50% DN đánh giá thấp về thái độ phục vụ của cán bộ
NHPT mà nguồn gốc chính là tư tưởng bao cấp vẫn cịn ngự trị, thật khơng dễ
thay đổi, và điều này hồn tồn khơng phù hợp với yêu cầu trong tình hình mới (hội nhập)