D ư nợ quá hạn đã và đang trở thành vấn đề nan giải đối với NHPT, xu hướng nợ quá hạn ngày càng gia tăng Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư n ợ t ừ
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.4.2.1. Hiệu quảđầu tư vốn tín dụng Nhà nước
Những kết quả đạt được của NHPT VN trong thời gian qua cho thấy, chính sách TDĐT và TDXK của Nhà nước đã cĩ những bước đi đúng đắn. Tuy nhiên, thơng qua cuộc khảo sát tại các DN, nhiều bất cập, hạn chế trong quá trình thực thi chính sách tín dụng Nhà nước cũng đã bộc lộ rõ nét.
“Thực hiện cơ chế cho vay ưu đãi đầu tư: ưu đãi cho aỉ” , đây là phản
ứng của các DN khi Bộ Tài chính đã đồng ý thực hiện cơ chế cho vay ưu đãi
đầu tư đối với 5 dự án đầu tiên trong tổng số 24 dự án thuộc ngành cơ khí với tổng số tiền được ưu đãi là 1.305 tỷ đồng, lãi suất 3%/năm trong vịng 12 năm thơng qua NHPT. Điều đáng nĩi, cả 5 DN này đều là DNNN, được vay để sản xuất những sản phNm như động cơ diesel lắp ráp cho ơ tơ, hộp số ơ tơ, chế tạo thiết bị tồn bộ phục vụ cho các ngành xi măng, giấy, hĩa dầu… Giám đốc một DN ngồi quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực cơ khí nĩi rằng: Nếu quả thật Nhà nước thấy phải ưu tiên phát triển ngành cơ khí để cơng nghiệp hĩa đất nước thì việc đầu tiên nên làm là thơng báo rộng rãi cho tất cả DN thuộc mọi thành
phần kinh tế để tham gia hoặc đấu thầu tham giạ Nhà nước chỉ chọn những DN cĩ sản phNm cạnh tranh nhất và cho vay ưu đãi đối với những DN nàỵ
Liên quan đến các dự án cơ khí, đơn cử một ví dụ: Cơng ty cơ khí 19/8 là thành viên của Tổng cơng ty ơ tơ Việt Nam (Bộ Giao thơng vận tải) được vay vốn ưu đãi 21 tỷđồng để đầu tư dây chuyền sản xuất nhíp ơ tơ. Sau khi lắp đặt, dây chuyền chỉ phát huy được 30% cơng suất, Cơng ty 19/8 khơng bán được hàng cho các liên doanh lắp ráp ơ tơ đã đành, ngay cả các DN lắp ráp ơ tơ trong cùng Tổng cơng ty cũng khơng mua hàng của 19/8.
Một nghiên cứu của cơ quan USAID của Mỹ trong khuơn khổ Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Việt nam (VNCI) khẳng định rằng, ở địa phương nào càng cĩ nhiều DNNN thì tỷ lệ vốn của các ngân hàng dành cho khu vực tư
nhân vay càng ít. “Cĩ vẻ như các DNNN cĩ được miếng bánh to hơn, và vì vậy DNNN đang cĩ lợi thế lớn hơn so với khu vực tư nhân”, ơng Nick Freeman, chuyên gia của USAID nhận xét.
Kinh nghiệm từ chương trình đầu tư cho mía đường, xi măng lị đứng để
thay thế hàng nhập khNu cho thấy khi các DNNN đáp ứng được nhu cầu trong nước thì cũng là lúc người tiêu dùng phải mua với giá cao hơn hàng nhập khNu; cịn NSNN, ngồi việc phải bù lãi suất, cho doanh nghiệp vay trả nợ, cịn phải duy trì một lực lượng đơng đảo để chống hàng nhập lậu, giá rẻ hơn.
Vì sao các DNNN được đầu tư nhiều nhưng hiệu quả thấp? Nguyên nhân chính là do lãng phí. Các ơng chủ đứng đầu trong các DNNN thường khơng cĩ một đồng vốn nào trong DN nhưng lại được tiêu tiền thật. Một trong những cách tiêu tiền quen thuộc là thơng qua việc đầu tư mua sắm vật tư thiết bị để
nâng giá khống. Những chuyện như vậy trên thực tế diễn ra rất nhiều và điều này tất yếu làm tăng chi phí và giảm hiệu quảđầu tư.
Thực tế trên cho thấy, khơng những hiệu quả đầu tư vốn tín dụng Nhà nước kém mà việc chọn lựa các DNNN để cho vay ưu đãi là trái với chủ trương chính sách khi vẫn cịn sự phân biệt giữa các thành phần kinh tế.