Văn bản pháp lý

Một phần của tài liệu Tác động của cơ chế huy động vốn và cho vay đến kết quả hoạt động của ngân hàng phát triển Việt Nam (Trang 31 - 34)

- Từ năm 2000 đến tháng 04/2004: Đối tượng vay vốn được áp dụng theo quy định tại Nghị định 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 về tín dụng ĐTPT của Nhà nước ở phạm vi hẹp. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản để mở rộng đối tượng được vay vốn tín dụng

ĐTPT như: Quyết định 103/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 về phát triển giống thuỷ sản; Quyết định 117/2000/QĐ-TTg ngày 10/10/2000 về cơ chế tài chính

đĩng tàu biển; Quyết định 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 về phát triển ngành nghề nơng thơn; Nghị quyết 11/2000/NQ-CP và Quyết định 67/2000/QĐ- BCN ngày 20/11/2000 của Bộ cơng nghiệp về sản phNm cơ khí trọng điểm; Quyết định 02/2001/QĐ-TTg ngày 02/01/2001 về sản xuất chế biến hàng xuất khNu; Nghị quyết 03/2002/NQ-CP ngày 02/02/2002 về kinh tế trang trạị

- Từ 04/2004 đến 01/2007:Xuất phát từ yêu cầu, mục đích của chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước trong từng thời kỳ, Nghị định 106/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 thay thế Nghị định 43/1999/NĐ-CP, quy định lại đối tượng

được vay vốn đầu tư theo hướng thu gọn đối tượng để tập trung hỗ trợ một số

ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn cĩ tác động trực tiếp đến chuyển dịch CCKT, nhằm thúc đNy tăng trưởng kinh tế .

- Từ 01/2007 đến nay: Sự chuyển đổi mơ hình hoạt động từ Quỹ HTPT sang NHPT theo xu hướng hội nhập, kèm theo đĩ Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 về TDĐT và TDXK được ban hành. Đối tượng vay vốn thơng thống hơn, khơng cĩ sự phân biệt địa bàn đầu tư mà chỉ tập trung vào một số

ngành nghề, lĩnh vực.

* Lãi suất cho vay

- Trước khi gia nhập WTO: Lãi suất cho vay được xác định trên cơ sở

bằng 70% lãi suất cho vay bình quân của các NHTM, cụ thể :

+ Từ 01/2000 đến 03/2000: Lãi suất cho vay được xác định theo quy định tại Nghịđịnh 43/1999/NĐ-CP là 9%/năm.

+ Từ 03/2000 đến 05/2001: Lãi suất cho vay điều chỉnh xuống 7%/năm theo Quyết định số 175/QĐ-TTg ngày 02/03/2000 về việc lãi suất cho vay tín dụng ĐTPT của Nhà nước.

+ Từ 05/2001 đến 05/2004: Thực hiện Nghị quyết 05/2001/NQ-CP về

giải pháp điều hành kế hoạch kinh tế năm 2001, lãi suất cho vay tiếp tục điều chỉnh giảm xuống 5,4%/năm.

+ Từ 05/2004 đến 07/2005: Khi Nghị định 106/2004/NĐ-CP được ban hành thay thế cho Nghị định 43/1999/NĐ-CP thì lãi suất cho vay cũng được

điều chỉnh tăng lên 6,6%/năm.

+ Từ 07/2005 đến 01/2007: Bộ tài chính quyết định tiếp tục nâng lãi suất lên 7,8%/năm theo Quyết định 41/2005/QĐ-BTC ngày 07/07/2005

- Sau khi gia nhập WTO: Cùng với việc thành lập NHPT, Chính phủ ban hành Nghịđịnh 151/2006/NĐ-CP thay thế Nghịđịnh 106/2004/NĐ-CP, lãi suất cho vay TDĐT của Nhà nước bằng đồng Việt Nam được xác định bằng lãi suất TPCP kỳ hạn 5 năm cộng 0,5%/năm là 9%/năm, áp dụng từ tháng 01/2007.

* Bảo đảm tiền vay

- Từ năm 2000 đến 04/2004: Việc BĐTV được áp dụng theo quy định tại Nghịđịnh 43/1999/NĐ-CP: Đối với chủđầu tư là DNNN thì được dùng tài sản hình thành bằng vốn vay để BĐTV; cịn đối với chủ đầu tư khơng phải là DNNN thì ngồi việc dùng tài sản hình thành bằng vốn vay, phải cĩ tài sản thế

chấp trị giá tối thiểu bằng 50% mức vốn vay

- Từ năm 04/2004 đến 01/2007: Áp dụng theo quy định tại Nghị định 106/2004/NĐ-CP, các chủ đầu tư (khơng phân biệt DNNN hay tư nhân) được dùng tài sản hình thành từ vốn vay để BĐTV .

- Từ năm 01/2007 đến nay: Áp dụng theo quy định tại Nghị định 151/2006/NĐ-CP, các chủ đầu tư khi vay vốn được dùng tài sản hình thành từ

chủ đầu tư sử dụng tài sản hợp pháp khác để BĐTV với giá trị tối thiểu bằng 15% tổng mức vay vốn.

Một phần của tài liệu Tác động của cơ chế huy động vốn và cho vay đến kết quả hoạt động của ngân hàng phát triển Việt Nam (Trang 31 - 34)