Về phía các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về canh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 58 - 65)

M ối liên hệ với các cơng ty mẹ tại Hàn Quốc:

3.2.2Về phía các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc

14 Nguồn: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia [2] trang 151.

3.2.2Về phía các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc

Các sản phNm dệt may của các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc tại Việt Nam đa phần là hàng xuất khNu chất lượng cao. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt sau khi Việt Nam gia nhập WTO và nhất là sau khi hạn ngạch dệt may được bãi bỏ

năm 2005 thì việc xuất khNu hàng dệt may của các doanh nghiệp này càng phụ

Hồn thiện sản xuất:

Ci thin Cht lượng sn ph m:

- Cĩ thể thấy đa số các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc ở khu vực kinh tế

trọng điểm phía Nam cĩ cơ cấu và chất lượng sản phNm dệt may khá tốt, do được

đầu tư máy mĩc trang thiết bịđầy đủ và khá hiện đại. Nhiều doanh nghiệp cĩ những cơng nghệ sản xuất từ nước ngồi, nhất là Hàn Quốc. Do đĩ, để duy trì ưu thế này, các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc cần thực hiện một số giải pháp sau:

Kiểm tra chặt chẽ chất lượng của nguyên vật liệu mua vào, tạo mối quan hệ

tốt với đối tác cung cấp nguyên liệu để cĩ nguồn cung cấp ổn định và chất lượng. Cần cĩ hệ thống kho bãi tốt để bảo quản chất lượng nguyên liệu như

bơng, sợi là những mặt hàng rất dễ bịNm dẫn đến hư hỏng.

Tiến hành đưa nhà máy sản xuất của doanh nghiệp vào quy trình quản lý chất lượng ISO nếu các doanh nghiệp chưa cĩ chứng chỉ ISP để đảm bảo đủ tiêu chuNn chất lượng cần thiết; nhất là hàng xuất khNu qua EU (luơn địi hỏi phải là hàng đạt ISO 9000). Cịn đối với các doanh nghiệp đã cĩ chứng chỉ này thì tiếp tục thực hiện tốt các yêu cầu quản lý, quy cách kỹ thuật, nhãn mác, đĩng gĩi bao bì… để cĩ các sản phNm chất lượng cao phục vụ xuất khNu.

Nghiên cứu và phát triển sản phNm mới, mẫu mã kiểu dáng mới hợp thời trang. Để làm điều này trước hết các doanh nghiệp cần tích lũy một phần lợi nhuận để dành cho hoạt động nghiên cứu và phát triển, đồng thời đào tạo nguồn nhân lực nịng cốt của cơng ty nhằm tiến hành hoạt động R&D cĩ hiệu quả hơn.

Đột phá trong khâu thiết kế - thương hiu:

- Nếu chỉ gia cơng hoặc sản xuất theo giá FOB sẽ khơng thu được nhiều lợi nhuận do giá nguyên liệu quá cao. Các doanh nghiệp Hàn Quốc tham gia vào thị

trường dệt may thế giới thơng qua Việt Nam thời hậu WTO thì các doanh nghiệp sẽ

phải cạnh tranh mạnh hơn giữa các nhà sản xuất với nhau. Trong quá trình cạnh tranh đĩ, giá trị thNm mỹ của sản phNm được coi trọng do nhu cầu thNm mỹ của con người ngày càng cao, nên giá trị thNm mỹ của hàng dệt may cũng phải được nâng

lên để đáp ứng nhu cầu này. Hiện nay, các doanh nghiệp Hàn Quốc đang chuyển từ

phương thức gia cơng cho các cơng ty mẹ sang phương thức mua nguyên liệu bán thành phNm nên các doanh nghiệp cĩ thể chủ động trong sản xuất cả khâu thiết kế. Do vậy, để thúc đNy các nghiên cứu phát triển sản phNm mốt, các doanh nghiệp cần:

Chú ý phát triển các khâu tổ chức thiết kế trong doanh nghiệp hoặc xây dựng khu nghiên cứu mẫu mã hàng dệt may thế giới. Qua đĩ nắm được thị hiếu và

đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng.

Tiếp tục đầu tư máy mĩc, thiết bị hiện đại để đảm bảo được kiểu dáng của sản phNm thành phNm.

Đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ khoa học cĩ trình độ, nhất là nhĩm nghiên cứu phát triển và thiết kế một mẫu mã của doanh nghiệp.

Do chi phí cho hoạt động nghiên cứu này khơng phải nhỏ nên các doanh nghiệp cần chú ý năng lực tài chính hiện tại.

Tăng cường xúc tiến thương mại cho sản phNm cơng ty thơng qua các hội chợ hàng dệt may trong nước và ngồi nước, hoặc tại các hội thảo về ngành dệt may.

Thiết lập các web điện tử về doanh nghiệp để xúc tiến bán hàng, quảng bá về

sản phNm rộng rãi hơn, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại cho các hoạt

động này so với tiến hành theo phương pháp thơng thường

Tập trung giải quyết các vấn đề về lao động

Hiện nay, số lao động đã qua đào tạo ở những doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư

nước ngồi đạt tỷ lệ rất thấp (72,9%). Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc tại khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, khiến các doanh nghiệp khĩ cải tiến trong sản xuất.

Nâng cao cht lượng qun lý: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bố trí hợp lý đội ngũ quản lý dựa theo năng lực, trình độ và sở trường. Tập trung bồi dưỡng những cán bộ cĩ triển vọng phát triển nhằm bổ sung kịp thời.

Áp dụng quá trình quản lý theo các tiêu chuNn quốc tế như ISO, HA, để nâng cao hiệu quả.

Tập trung phát triển hệ thống thơng tin điện tử. Điều này giúp thơng tin được truyền tải nhanh chĩng và chính xác hơn trong nội bộ doanh nghiệp, qua đĩ nâng cao hiệu quả quản lý.

Ci thin cht lượng lao động:

Nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất đang tăng cao, các doanh nghiệp cũng cần chú ý đến tình hình lao động (năng suất sản xuất, số lượng, chế độ… Trước thực trạng thiếu hụt lao động cả về chất lượng lẫn số lượng, các doanh nghiệp cần:

Hợp tác chặt chẽ với các trung tâm dạy nghề, cung cấp lao động để cùng

đánh giá chất lượng lao động trước khi thuê lao động.

Đầu tư phát triển những lao động cĩ kinh nghiệm và tay nghề.

Tăng cường thêm chính sách khen thưởng dành cho lao động cĩ đĩng gĩp tích cực, hoặc cĩ sáng kiến cải thiện sản xuất.

Mở rộng tay nghề cho các cơng nhân nhân viên quản lý qua các khĩa học ngắn hạn, hoặc gửi đi đào tạo ở nước ngồi, nhất là các nhân viên khâu sản xuất thiết kế mẫu mã, nhân viên vận hành máy trong dây chuyền sản xuất.

Cần cĩ thêm những chính sác hợp lý nhằm khuyến khích lao động làm việc lâu dài.

Xây dựng văn hĩa doanh nghiệp lành mạnh, tạo mơi trường làm việc thân thiện cho mọi lao động.

Cần quan tâm hơn đến nhu cầu của cơng nhân, cung cấp điều kiện làm việc tốt, tránh những biện pháp xử lý khơng tích hợp dẫn đến đình cơng kéo dài (ảnh hưởng xấu đến tình trạng sản xuất và hoạt động của doanh nghiệp)

Tìm hiểu thêm về văn hĩa của người lao động, tơn trọng và chấp nhận sự

khác biệt về văn hĩa đĩ. Ngồi ra tăng cường tuyên truyền ý thức và tác phong lao động cơng nghiệp nhằm đạt hiệu quả lao động tốt hơn.

Xúc tiến mở rộng hợp tác và củng cố thị trường

Cng c các th trường truyn thng:

Hầu hết các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc đều lấy 3 thị trường Mỹ, EU và Nhật Bản làm thị trường xuất khNu chủ yếu. Hằng năm kim ngạch xuất khNu của các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc qua các thị trường này là khơng nhỏ, điển hình năm 2007, kim ngạch xuất khNu của các doanh nghiệp này qua Mỹ là 487 triệu USD, EU là 155 triệu USD, Nhật Bản là 76,6 triệu USD.

Để tiếp tục giữ vững các thị trường này các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc tại khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam cần:

Tiếp tục nâng cấp cải tiến chất lượng sản phNm của các doanh nghiệp

Tăng cường các chủng loại mặt hàng xuất khNu

Giảm thiểu tối đa chi phí đầu vào, đặc biệt là kiểm sốt lượng nhập khNu nguyên phụ liệu.

Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng hàng hĩa xuất khNu để đảm bảo chất lượng hàng xuất khNu, giữ uy tín trên thị trường thế giới. Đăng ký hoạt động theo tiêu chuNn của Hệ thống ISO 9000 đã và đang trở thành các điều kiện tiên quyết cho việc xuất khNu vào các thị trường nước ngồi. Ngồi ra cũng cố gắng thiết lập các hệ thống quản lý khác như ISO 14000 đểđảm bảo an tồn cho mơi trường xung quanh.

Thường xuyên cập nhật các tin tức từ các thị trường xuất khNu. Ví dụ, hiện nay các doanh nghiệp dệt may đang chú ý đến việc EU cấm nhập khNu sản phNm dệt cĩ thuốc nhuộm AJO, một số thị trường khác cũng áp dụng quy định này. Các doanh nghiệp phải biết đến sự kiện này để điều chỉnh hàng hĩa thích hợp khi xuất khNu qua các thị trường này, tránh bị

trả hàng trở lại.

Việt Nam tham gia Chương trình hợp tác cơng nghệ ASEAN là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Hàn Quốc thu hút thêm vốn đầu tư vào cơng nghệ

và trang thiết bị dệt may.

Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc xúc tiến thương mại và bán sản phNm, để cả khách hàng và doanh nghiệp cĩ thể chủ động tìm thấy nhau

mà khơng phải tốt quá nhiều thời gian thơng qua trung gian.

Tìm hiu và thâm nhp nhng th trường mi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Theo như phân tích ở trên, tập trung tìm kiếm các thị trường mới cĩ thể

mang lại lợi ích lớn hơn so với việc tranh đoạt các thị trường truyền thống (hầu hết

đã được định đoạt). Một số thị trường như Châu Phi, Đơng Âu, Nga hay một số

nước cơng nghiệp mới và cả Châu Á cĩ nhu cầu rất lớn về số lượng hàng dệt may, nhưng khơng địi hỏi quá cao về chất lượng. Các thị trường này cĩ tiềm năng rất lớn trong tương lai.

Tăng cường hp tác gia các doanh nghip dt may Hàn Quc, qua đĩ m ra th trường ni địa tim năng:

- Các doanh nghiệp dệt và may Hàn Quốc nên gia tăng khối lượng tiêu thụ

ngay trong thị trường nội địa. Xúc tiến cộng tác giữa các doanh nghiệp dệt và may.

Điều này giúp các doanh nghiệp may cĩ nguồn nguyên liệu tại chỗ với giá cả rẻ hơn và tính linh động cao. Các doanh nghiệp dệt cũng cĩ lợi khi mở ra được một thị

trường ổn định ngay tại nội địa.

Xây dựng chiến lược lâu dài hướng ra thị trường thế giới:

Nm vng và tuân theo các quy tc quc tế:

- Doanh nghiệp cần chủ động trong việc tìm hiểu các quy tắc của WTO; xem

xét các cam kết theo WTO liên quan đến khu vực doanh nghiệp để cĩ thể hiểu rõ

hơn về những lợi ích và thách thức do những cam kết này đem lại. Đây là cơ sở cho

các doanh nghiệp xác định lại chiến lược kinh doanh và cạnh tranh của mình. - Để tránh việc bị áp đặt biện pháp trừng phạt thương mại, các doanh nghiệp xuất khNu cần chuNn bịđối phĩ với các vụ kiện chống bán phá giá, và điều đầu tiên

mà họ phải thực hiện là nghiên cứu các luật mà những nhà nhập khNu lớn sẽ áp

dụng. Các doanh nghiệp trong nước cần đa dạng hĩa sản phNm và thị trường xuất khNu cũng như nguồn nguyên liệu đầu vào.

- Doanh nghiệp cũng cần phải cải tiến chuNn mực kế tốn để phù hợp với các quy tắc quốc tế chung, làm cơ sở cho việc điều tra trong trường hợp bị kiện chống

bán phá giá. Các hiệp hội doanh nghiệp cần phối hợp hành vi của các cơng ty và chủ động kiểm sốt tình hình xuất khNu từ phía Việt Nam.

Xây dng chiến lược lâu dài:

- Doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược dài hạn và cải thiện năng lực cạnh tranh của mình. Chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp cần được kết hợp giữa việc tiếp tục hoạt động xúc tiến xuất khNu các sản phNm truyền thống với việc đa dạng

hĩa sản phNm và cải thiện tồn diện năng lực cạnh tranh. Doanh nghiệp cần chuyển

dịch năng lực cạnh tranh dựa trên giá rẻ của mình sang việc tập trung vào nâng cao

hàm lượng giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị. Doanh nghiệp cần hợp tác để xây dựng những cụm và mạng lưới tiêu thụ hiệu quả hơn để nâng cao hiệu quả và khả

năng cạnh tranh.

Các giải pháp về marketing:

Cĩ thể nĩi hiện nay đây là khâu yếu nhất của các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc.

Mặc dù cĩ thế mạnh trong lĩnh vực tạo mẫu thời trang, nhưng họ vẫn để mất thị phần vào tay những đối thủ cạnh tranh khác như Nhật, Đài Loan. Ngồi ra, sự

cạnh tranh quyết liệt trên những thị trường truyền thống cĩ lẽ đã làm những doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc lơ là trong việc phát triển những thị trường mới.

Những điều mà các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc cần làm ngay từ bây giờ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiến hành phân khúc thị trường. Thơng tin về thị trường khơng chỉ là vị

trí địa lý, mà cịn cần phải chi tiết hơn nữa, tập trung bám sát phân khúc nhằm tránh sự cạnh tranh rộng rãi khơng cần thiết.

Giá cả là một tiêu chí quan trọng trong việc định vị phân khúc thị trường.

Văn hĩa là vấn đề quan trọng nhằm quyết định khả năng thâm nhập thị

trường cũng như phát triển lâu dài tại thị trường đĩ.

Khi thâm nhập một thị trường mới, cần khẳng định và củng cố uy tín thương hiệu.

Bên cạnh việc tìm hiểu thị hiếu của người tiêu dùng, cĩ thể chủđộng tạo ra xu hướng thời trang mới thơng qua các cuộc biểu diễn thời trang, thơng qua điện ảnh, ca nhạc v..v…

Tập trung phát triển một hệ thống phân phối vững chắc. Việc hợp tác với các cơng ty phân phối cĩ thể tiết kiệm chi phí cũng như tiện lợi hơn trong các vấn đề nhân sự, quản lý… tuy nhiên, để tồn tại lâu dài, các doanh nghiệp Hàn Quốc cần phải cĩ một hệ thống phân phối của chính mình.

Phát triển sản phNm mới khơng nhất thiết phải là nâng cấp về chất liệu, hoặc nâng cấp cơng nghệ. Tập trung nâng cao chất lượng tạo mẫu, chú ý phát triển những mẫu mã mới với những chất liệu và cơng nghệ sẵn cĩ. Dựa theo nghiên cứu của tác giả về thực trạng của các doanh nghiệp Hàn Quốc tại khu vực kinh tế trọng điểm phía nam, tác giả đề nghị nên đNy mạnh về phương án Marketing.

Phân tích phương án Marketing cho thị trường nội địa Việt Nam:

Dưới đây là một số phân tích tiền đề, cũng như các phương án Marketing cụ

thể về thị trường Việt Nam theo lối kinh doanh B2C (business to customer).

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về canh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 58 - 65)