Cơng nghệ thiết bị của các doanh nghiệp Hàn Quốc cũng chỉ ở mức trung bình khá dù đã nỗ lực cải tiến cơng nghệ. Tuy nhiên cịn cách các nước dệt may tiên tiến nhưẤn Độ, Trung Quốc,… 5-8 năm.
Đối với ngành dệt, điều đáng chú ý là trong những năm qua tuy đã bổ sung, thay thế 1.500 máy dệt khơng thoi hiện đại để nâng cấp mặt hàng dệt trên tổng số
máy hiện cĩ là 15.500 máy thì cũng chỉ đáp ứng 15% cơng suất dệt. Ngành may Hàn Quốc tuy liên tục mở rộng đầu tư sản xuất, đổi mới thiết bị dây chuyền đồng bộ
chuyên sản xuất các mặt hàng như: dây chuyền may sơ mi, quần âu, quần Jean, complete, hệ thống giặt là nhưng cũng chưa đáp ứng được những nhu cầu xuất khNu ngày càng tăng. Thực trạng cho thấy: ở khâu kéo sợi chỉ cĩ 30% máy mĩc thuộc trình độ khá (gồm cả máy mới, máy đã qua sử dụng, và máy được cải tạo), cịn đến 70% máy mĩc thuộc trình độ trung bình và dưới trung bình. Khâu dệt, trừ thiết bị
dệt kim tương đối khá, cịn dệt thoi chỉ cĩ trên 35% máy mới, khoảng 25% máy
được cải tạo, cịn 40% là máy cũ. Khâu hồn tất, cĩ 35% số thiết bị mới nhưng đã sử dụng 10-20 năm.4
Tuy trình độ cơng nghệ sản xuất của các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc cũng khá cao so với các doanh nghiệp dệt may cịn lại của Việt Nam (với các trang thiết bị hiện đại và chuyển giao cơng nghệ từ Hàn Quốc- một quốc gia cĩ nền cơng nghiệp may phát triển), nhưng số lượng này chỉ chiếm 10% máy mĩc của tồn ngành. Ngành dệt cũng ở trong tình trạng tương tự nên khơng cĩ khả năng đáp ứng
đủ nhu cầu.
b. Lao động:
Khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam cĩ khoảng 300 nhà máy dệt may của Hàn Quốc, thu hút trên 136.077 lao động, chiếm khoảng 1,5% lao động tồn ngành, nhưng quy mơ cịn nhỏ bé. Đặc biệt ngành dệt may hiện nay đang trong tình trạng thiếu lao động, lao động cĩ tay nghề cao chỉ chiếm 20,4% nên năng suất lao động