Hiện nay kết cấu vật chất kĩ thuật tại khu vực kinh tế trọng điểm phía nam cịn hạn chế.
Hạ tầng hành chính cĩ nhiều bất cập, tình trạng tiêu cực và sự rườm rà trong thủ tục hành chính là trở ngại khá lớn trong quá trình kinh doanh.
Hiện trạng các ngành cung ứng và liên quan: thiếu rất nhiều, khả năng cung
ứng nguyên liệu cho ngành dệt và may tại khu vực kinh tế trọng điểm phía nam khơng thể thỏa mãn nhu cầu sản xuất của các doanh nghiệp. Về tình trạng đào tạo cĩ tiến triển trong những năm gần đây, chất lượng lao động cĩ được nâng cao cả về
tay nghề và văn hĩa, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu vềđào tạo lao động cả
Thị trường tài chính: yếu kém, thị trường chứng khốn khơng ổn định, dẫn
đến việc các doanh nghiệp dè dặt trong hoạt động huy động vốn thơng qua thị
trường chứng khốn.
Hệ thống ngân hàng yếu kém, tuy cĩ rất nhiều hệ thống ngân hàng cả quốc tế lẫn nội địa đang hoạt động tại Việt Nam, nhưng chủ yếu nhắm vào các sản phNm dịch vụ tiêu dùng, sự hỗ trợ của các ngân hàng đối với doanh nghiệp chưa thực sự
tốt.
2.2.2.2. Các yếu tố về cầu sản ph2m:
Tình hình pháp luật tiêu dùng: cịn rất nhiều tồn tại. Trước hết là vấn đề bảo vệ sở hữu trí tuệ, sau đĩ nữa là sự lỏng lẻo trong việc quản lý các nhãn hàng. Thị
trường bị lũng đoạn bởi hàng hĩa kém chất lượng, hàng gian, hàng giả dẫn đến tâm lý e ngại rất lớn của người dân khi mua những sản phNm cĩ giá tương đối cao, đánh giá đối với một thương hiệu mới cũng khắt khe hơn.
Sở thích của người tiêu dùng: về mẫu mã, người tiêu dùng tại khu vực kinh tế trọng điểm phía nam tương đối ưa thích các mẫu mã thời trang Hàn Quốc, tuy nhiên Trung Quốc cĩ ưu thế trong việc cung cấp mẫu mã hết sức đa dạng với giá rẻ, cho khách hàng khả năng thay đổi thường xuyên.
2.2.2.3 Bối cảnh cạnh tranh:
Hiện nay Việt Nam đang là điểm đến của rất nhiều doanh nghiệp trong ngành dệt may trên tồn thế giới, là khu vực kinh tế năng động nhất nước, sự cạnh tranh tại khu vực miền nam càng diễn ra gay gắt.
Các đối thủ cạnh tranh lớn của các doanh nghiệp Hàn Quốc cĩ thể liệt kê sơ
bộ như sau:
- Tại phân khúc thị trường giá thấp: nhĩm doanh nghiệp Trung Quốc, Đài Loan, một số nhỏ các doanh nghiệp nội địa Việt Nam.
- Tại Phân khúc thị trường giá cao: nhĩm doanh nghiệp Nhật Bản với ưu thế về cơng nghệ, nhĩm doanh nghiệp Châu Âu, Mỹ với ưu thế lâu đời trong lĩnh vực thời trang, ưu thế về uy tín thương hiệu.
2.3Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc ở khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam
Từ những phân tích trên cho thấy, nhìn chung năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc tại khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam là trung bình so với các doanh nghiệp Việt Nam.
Vận dụng phương pháp SWOT nhưđã trình bày trong chương cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm đánh giá ưu điểm, khuyết điểm, cơ hội cũng như thách thức mà các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc tại khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam đang gặp phải so với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam và các doanh nghiệp dệt may của cơng ty mẹ tại Hàn Quốc. Qua đĩ, tác giả xin đưa ra quan điểm đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Hàn Quốc tại khu vực kinh tế trọng
điểm phía Nam
Ma trận SWOT cho các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc tại khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam.
Điểm mạnh
- Chất lượng sản phNm khá - Cơng nghệ sản xuất tiên tiến - Sự liên hệ mật thiết với các cơng ty mẹ ở Hàn Quốc -> được hỗ trợ tốt về thiết bị lẫn kỹ thuật tạo mẫu. Điểm yếu - Tỷ lệ lao động trình độ thấp cao - Tỷ lệ nhập khNu nguyên vật liệu cao - Chưa cĩ thương hiệu riêng - Tỉ lệ máy mĩc thiết bị cũ, dùng lại cao -> giảm hiệu suất và tăng rủi ro trong sản xuất -> giá thành sản phNm tăng. Cơ hội - WTO - mở rộng thị trường xuất khNu - Thuế xuất khNu vào các thị trường giảm - Chếđộ hạn ngạch được bãi bỏ Đe dọa
- Mức độ cạnh tranh cao, gay gắt - Thị phần cĩ thể giảm, bị ảnh hưởng bởi cơ chế giám sát hàng nhập khNu của các thị trường lớn như Mỹ, EU - Vai trị hiệp hội dệt may Hàn Quốc yếu kém
2.3.1. Điểm mạnh
Về sản ph m: Nhờ hầu hết tập trung phát triển xuất khNu, các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc đã tạo được những tiêu chí kĩ thuật và chất lượng sản phNm tương đối tốt hơn so với các doanh nghiệp cĩ thương hiệu được đánh giá cao tại Việt Nam. Ngồi ra, các cơng ty Hàn Quốc cịn được sự hỗ trợ gắt gao từ phía các cơng ty mẹ, tạo cho họưu thế rất lớn về cơng nghệ sản xuất lẫn thời trang tạo mẫu.
Điều này lý giải tại sao năm 2007 đã cĩ nhiều doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc đạt được kim ngạch xuất khNu trên 1 triệu USD. Đặc biệt, cơng ty HANSAE Việt Nam năm 2007 đã đạt kim ngạch xuất khNu cao nhất trong tất cả các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực dệt may tại khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam với kim ngạch đạt 101,72 triệu USD, trong khi đĩ doanh nghiệp đạt kim ngạch cao nhất trong số các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam tại khu vực này chính là Thành Cơng với kim ngạch 33 triệu USD, cách khá xa với con số mà các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc đạt được.12
Bảng 2.4 : Kim ngạch xuất kh2u áo thun một số doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc và Việt Nam 2007
Tên doanh nghiệp Hàn Quốc
Tổng kim ngạch
Tổng kim ngạch
Tên doanh nghiệp Việt Nam
Hansae Việt Nam 101,72 33,06 Dệt may Thành Cơng
Han-Soll Vina 91,53 15,360 Tổng cty dệt may Hà
Nội
EINS Vina 17 3,11 Dệt may Gia Định
Jung Kwang Việt Nam 12,34 7,59 Cty cổ phần May
Phương Nam
Sam Kwang Vina 2,5 4,96 Cty cổ phần may
Phương Đơng
Nobland Việt Nam 6,97 2,13 Cty may Việt Tiến
Nguồn: thơng tin Thương mại chuyên ngành De65y May – số Tết Mậu Tý, 28/01- 11/02/2008, trang 10
Mặt khác, nhờ sự phát triển của cơng nghệ giải trí Hàn Quốc tại Việt Nam nĩi riêng và tại Châu Á nĩi chung, các doanh nghiệp may mặc Hàn Quốc cĩ lợi thế
trong việc định vị xu hướng thời trang mới (xu hướng theo chân các diễn viên, người mẫu xứ Hàn). Đây là ưu điểm vượt trội cải thiện rõ rệt khả năng cạnh tranh của họ, đặc biệt là những doanh nghiệp Hàn Quốc cĩ thị trường chủ yếu tại Châu Á. Cĩ thể thấy rằng hiện nay các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc sở hữu rất nhiều ưu thế so với các doanh nghiệp Việt Nam. Hiện nay, đối thủ cạnh tranh chính của các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc chính là các doanh nghiệp dệt may với vốn đầu tư nước ngồi đến từ Đài Loan, Hồng Kơng và Nhật Bản, vốn là những nước cĩ thị trường dệt may khá lớn, ngồi ra cịn sở hữu ưu thế từ thị trường nội địa của các cơng ty mẹ.
Về máy mĩc thiết bị, cơng nghệ:
Mức độ cơng nghệ và trình độ của máy mĩc của các doanh nghiệp Hàn Quốc tại khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam thuộc vào loại khá so với mức trung bình tại Việt Nam.
Các máy mĩc thiết bị của các doanh nghiệp này đa phần được nhập lại từ
các cơng ty mẹở Hàn Quốc do đĩ, trình độ máy mĩc ởđây cách 5-8 năm so với thế
giới, trong khi mức trung bình của Việt Nam là 10-15 năm. Một ưu điểm khác mà các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc tại khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam đang nắm giữ đĩ là trình độ cơng nghệ sản xuất, được tiếp thu từ các cơng ty mẹở Hàn Quốc, nhất là những tiến bộ trong quy trình sản xuất dệt khép kín đểđảm bảo lượng cơng nghệ trong sản phNm, hoặc các cơng nghệ về sản phNm dệt may mới như: vải siêu bền, chống thấm, hút Nm cao, hay loại vải tự phân hủy bằng vi sinh sau khi đã qua sử dụng.