tới
Trong giai đoạn 2001 - 2005, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng khóa IX đã nhấn mạnh: “đẩy mạnh CPH những DNNN mà Nhà nớc không cần giữ 100% vốn, xem đó là khâu quan trọng để tạo chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả DNNN”.
Trong giai đoạn tới, Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng đẩy mạnh hơn nữa cải cách DNNN thông qua CPH. Nghị quyết Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 9 khóa IX đã khẳng định:
“Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả khu vực DNNN trọng tâm là CPH mạnh hơn nữa...”.
“Đẩy nhanh tiến độ CPH, mở rộng diện các DNNN cần CPH, kể cả một số tổng công ty và doanh nghiệp lớn...”
Đó là sự thể hiện một cách đầy đủ nhất mục tiêu đồng thời là quan điểm của Đảng ta về CPH một bộ phận DNNN.
Nhiệm vụ chung đặt ra là phải đẩy nhanh và vững chắc việc cơ cấu lại DNNN theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng 3, Nghị quyết Trung ơng 9 (khóa IX) để DNNN có cơ cấu thích hợp, có sức cạnh tranh và hoạt động có hiệu quả trong những ngành, lĩnh vực then chốt nhất của nền kinh tế, làm nòng cốt phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc, góp phần cải cách hành chính, đấu tranh chống tham nhũng.
Việc CPH DNNN trong thời gian tới phải kiên quyết chuyển sang áp dụng các phơng thức thị trờng, tiếp tục đẩy mạnh và mở rộng diện CPH DNNN, kể cả các tổng công ty nhà nớc trong các ngành, lĩnh vực Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn để xã hội hóa và huy động thêm vốn, hình thành doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, tạo thêm động lực và cơ chế quản trị DN năng
động, hiệu quả. Thực hiện việc bán cổ phần của các DNNN CPH, trớc hết là các tổng công ty, công ty có qui mô lớn, hoạt động có hiệu quả trên TTCK.
Quán triệt Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ 9 khóa IX, Chỉ thị số 45 CT/TW của Bộ Chính trị về việc tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN trong hai năm 2004 - 2005, Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định số 155/2004/QĐ-TTg ngày 24 tháng 08 năm 2004 về ban hành tiêu chí, danh mục phân loại công ty nhà nớc và công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc tổng công ty nhà nớc và yêu cầu các Bộ, ngành, địa ph- ơng, tổng công ty rà soát, bổ sung DNNN thực hiện sắp xếp theo tiêu chí này, trong đó chú trọng CPH DNNN.
Theo tiêu chí trên, số DNDNN ở Trung ơng tiếp tục duy trì 100% vốn nhà nớc ở 03 doanh nghiệp tại 3 khu vực Bắc, Trung, Nam: Công ty Dợc phẩm Trung ơng I, Công ty Dợc phẩm Trung ơng II và Công ty Dợc phẩm Trung ơng III. Số DNDNN ĐP tiếp tục duy trì 100% vốn nhà nớc là 03 doanh nghiệp: Công ty Dợc Thành phố Hồ Chí Minh, Công ty Dợc Bình Định và Công ty Dợc Phú Yên. Số doanh nghiệp còn lại sẽ sắp xếp theo hình thức CPH; trờng hợp không CPH đợc thì lựa chọn hình thức sắp xếp khác phù hợp (giao, bán, giải thể, phá sản...). Cụ thể là trong thời gian tới, DNDNN TW còn 06 doanh nghiệp cần CPH, trong đó có 03 doanh nghiệp còn tồn lại cha CPH đợc từ những năm trớc, DNDNN ĐP còn 36 doanh nghiệp cần CPH.
Ngoài ra, theo tiêu chí tại Quyết định 155/2004/QĐ-TTg, Tổng công ty Dợc Việt Nam và các đơn vị thành viên (đã CPH hay cha CPH hoặc giữ nguyên 100% vốn nhà nớc) cũng cần đợc sắp xếp lại theo mô hình công ty mẹ - công ty con phù hợp với yêu cầu phát triển của thời kỳ đổi mới cùng với việc sắp xếp lại và đổi mới hệ thống cung ứng thuốc thống nhất trong toàn Tổng công ty. Việc sắp xếp này nhằm góp phần ổn định thị trờng thuốc, làm cơ sở để thay thế dần chức năng điều hành của Tổng công ty, đảm bảo việc cung ứng thuốc cho nhân dân ngày càng tốt hơn, hiệu quả hơn, kịp thời hơn và phù hợp với nội dung cơ
bản của Chính sách quốc gia về thuốc của Việt Nam là đảm bảo cung ứng đủ thuốc thờng xuyên và có chất lợng cho nhân dân. Đồng thời chuyển mối quan hệ giữa Tổng công ty với các đơn vị thành viên từ liên kết hành chính sang cơ chế đầu t tài chính, tạo ra sự liên kết bền chặt. Trên cơ sở đó, xác định rõ quyền lợi, trách nhiệm về vốn và lợi ích kinh tế giữa công ty mẹ với các công ty con; thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung vốn, tập trung nguồn lực cho đầu t hiện đại hóa và phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng cờng năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong xu hớng hội nhập.
Bên cạnh đó, trong thời gian tới, Bộ Y tế cũng nh các địa phơng cần tiến hành rà soát hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dợc đã CPH có vốn Nhà nớc tham gia; bán đấu giá cổ phần thuộc vốn nhà nớc tại những công ty cổ phần hoạt động không hiệu quả, hoặc Nhà nớc không cần thiết phải nắm giữ cổ phần. Đồng thời, xem xét cấp bổ sung vốn cho các doanh nghiệp dợc cần u tiên phát triển.
Các nhiệm vụ nêu trên thực sự nặng nề vì cho đến nay có thể thấy rằng tiến độ CPH DNDNN không những không đạt chỉ tiêu đề ra mà còn có xu hớng chững lại. Nguyên nhân chủ yếu là các DNDNN cha CPH còn lại hầu hết là các doanh nghiệp đang có những vớng mắc: nhiều doanh nghiệp đang thực hiện những dự án đầu t lớn, nhiều vấn đề tài chính cần xử lý ở tầm liên ngành..., mô hình tổ chức lại Tổng công ty dợc cha đợc thống nhất hoàn thiện, phê duyệt. Điều này đòi hỏi sự nỗ lực vợt bậc của các ngành, các cấp từ Trung ơng đến địa phơng và đặc biệt là từ phía doanh nghiệp, ngoài ra cũng cần có những giải pháp hữu hiệu để có thể hoàn thành nhiệm vụ.