Có sự mâu thuẫn giữa việc cổ phần hóa doanh nghiệp dợc nhà nớc với việc thực hiện nhiệm vụ xã hội bảo đảm cung ứng thờng xuyên và đủ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện qui định pháp luật về CPH DNNN từ thực tiễn ngành dược (Trang 75 - 76)

nớc với việc thực hiện nhiệm vụ xã hội bảo đảm cung ứng thờng xuyên và đủ thuốc đạt chất lợng cho nhân dân

Một trong những mục tiêu cơ bản của Chính sách Quốc gia về thuốc của Việt Nam là bảo đảm cung ứng thờng xuyên và đủ thuốc có chất lợng đến ngời dân [22].

Vì vậy, các doanh nghiệp dợc ngoài mục tiêu lợi nhuận, còn có mục tiêu rất quan trọng là đảm bảo cung ứng đủ thuốc có chất lợng cho nhân dân, nhất là các thuốc thiết yếu, các thuốc kinh doanh mà hầu nh không có lãi nh thuốc gây nghiện, thuốc hớng tâm thần, thuốc cấp cứu... và đặc biệt là thuốc cho ngời dân ở vùng sâu, vùng xa cũng nh phải dự trữ một số lợng thuốc nhất định để đề phòng bệnh dịch, thiên tai...

CPH DNDNN đã làm thay đổi hệ thống cung ứng thuốc cũ mà cha hình thành đợc mô hình mới. Phần lớn các DN sau CPH đặt vấn đề lợi ích kinh tế của doanh nghiệp lên trên nhiệm vụ đảm bảo cung ứng thờng xuyên và đủ thuốc cho nhân dân. Bởi vì sau CPH, Nhà nớc chỉ chiếm một tỷ lệ CP nhất định hoặc không nắm CP trong DN nên đơng nhiên DN phải đảm bảo kinh doanh có lãi khi hoạt động. Do đó, DN phải lựa chọn kinh doanh các mặt hàng thuốc có lợi nhuận cao, đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp, tập thể và từng cá nhân trong DN. Điều này tất yếu sẽ dẫn đến tình trạng bị động, không có đủ thuốc để phục vụ nhân dân, đặc biệt khi có dịch bệnh, thiên tai.

Đây cũng là thách thức đặt ra với ngành Dợc trong tiến trình CPH các DNNN. Tuy nhiên, việc giải quyết đợc mâu thuẫn giữa lợi ích của DN và nhiệm vụ xã hội của ngành không chỉ là nhiệm vụ riêng của ngành dợc mà còn phụ thuộc rất nhiều vào cơ chế, chính sách chung của Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện qui định pháp luật về CPH DNNN từ thực tiễn ngành dược (Trang 75 - 76)