Niêm yết trên TTCK sau CPH sẽ tạo một kênh huy động vốn hiệu quả bởi các nhà đầu t khi tham gia đầu t vào DN thông qua TTCK không những đợc hởng lãi từ cổ tức mà còn đợc hởng phần chênh lệch giá khi chứng khoán lên cao và giá trị cổ phiếu tăng khi DN làm ăn có hiệu quả. Hơn nữa thông qua TTCK, cổ phiếu của họ sẽ đợc chuyển nhợng một cách dễ dàng theo giá thị tr- ờng. Điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu t, đặc biệt đối với nhà đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên, việc này dờng nh là điều còn xa lạ đối với các doanh nghiệp dợc. Tính đến nay, cha có một doanh nghiệp dợc nào tham gia vào TTCK. Tình trạng trên ngoài các nguyên nhân không hấp dẫn các DN nói chung tham gia TTCK nh: phải minh bạch hoạt động DN, kiểm toán báo cáo tài chính (qui định này chỉ thực hiện bắt buộc đối với DN niêm yết - đây là yếu tố “kém cạnh tranh” trong môi trờng kinh doanh chung); TTCK cha tạo niềm tin cho các DN tham gia, kiến thức về TTCK còn mới đối với các nhà quản lý DN... thì doanh nghiệp dợc còn có nguyên nhân khác nữa là do không đủ điều kiện để niêm yết trên TTCK.
Theo qui định tại Nghị định 144/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28/11/2003 về chứng khoán và thị trờng chứng khoán, DN CPH muốn niêm yết trên TTCK thì phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:
- Vốn tối thiểu 5 tỷ đồng;
- Kinh doanh lãi trong 02 năm trớc khi niêm yết;
- 20% vốn do ít nhất 50 cổ đông ngoài doanh nghiệp nắm giữ.
Theo qui định trên thì có nhiều doanh nghiệp dợc không đủ điều kiện về tỷ lệ CP do cổ đông ngoài DN nắm giữ. Theo thống kê, chỉ có cha đầy 10 doanh nghiệp dợc đủ điều kiện này. Đây là một vớng mắc khi DN muốn tham gia TTCK chứng tỏ khi CPH DNDNN thì tỷ lệ CP của cổ đông bên ngoài là quá ít.
Tóm lại, trong những năm qua, công tác CPH DNDNN tuy đã đạt đợc
một số kết quả tích cực nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới, tiến độ CPH chậm. Việc huy động vốn trong quá trình CPH cha cao, cha tơng xứng với tiềm năng, cha thu hút đợc nhiều nhà đầu t chiến lợc, các nhà đầu t tiềm năng. Công ty cổ phần cha có sự đổi mới mạnh trong quản trị doanh nghiệp; phơng pháp quản lý, lề lối làm việc, t duy vẫn còn nh khi là DNNN nên hiệu quả kinh doanh cha cao, cha khai thác tốt các nguồn lực để phát triển sản xuất kinh doanh... Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó có nguyên nhân là các qui định pháp luật và việc thực hiện pháp luật về CPH DNNN nói riêng và pháp luật điều chỉnh các hoạt động của DN nói chung vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập. Mặc dù các qui định pháp luật điều chỉnh các vấn đề này ngày càng đợc hoàn thiện nhng vẫn còn nhiều vấn đề cha phù hợp với thực tiễn, cần phải đợc nghiên cứu, hoàn thiện.
Chơng 3
Một số giải pháp pháp lý nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp dợc nhà nớc