Một số kinh nghiệm quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp xây lắp

Một phần của tài liệu cac giải pháp chủ yếu tăng cường quản lí chi phi sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại công ty CPXD Số 4 TL (Trang 47 - 49)

của các doanh nghiệp xây lắp

Trong cuộc chạy đua trên thơng trờng, cạnh tranh gắn liền quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào muốn tạo đợc chỗ đứng trên thị trờng thì phải tạo cho sản phẩm của mình hai u thế là giá cả và chất lợng. Đối với các doanh nghiệp xây lắp thì giá thành sản phẩm là cơ sở xác định giá thầu, một trong những nhân tố quyết định đến việc “đợc” hay “mất” của nhà thầu.

Theo số liệu thống kê thì trong những năm từ năm 1999 đến đầu năm 2002, các nhà thầu Việt Nam đã tham dự tơng đối nhiều gói thầu mà kết quả số trúng thầu lại rất khiêm tốn. Khi các dự án có vốn đầu t nớc ngoài đặc biệt là các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải thực hiện theo đúng phơng thức đấu thầu quốc tế tại Việt Nam, thì khoảng 89% các nhà thầu nớc ngoài thắng thầu. Thực tế xảy là các nhà thầu Việt Nam chỉ còn chiếm đợc vị trí làm thầu phụ, do đó quá trình thi công bắt buộc phải phụ thuộc, thụ động đôi khi còn bị ép giá. Do đâu lại xảy ra tình trạng nh vậy?

Nguyên nhân thì có nhiều, nhng sâu xa mà nói thì đó là do giá thành các công trình có thể thực hiện đợc của ta còn quá cao. Chúng ta cha có phơng án cụ thể nào để giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành công trình mà vẫn đảm bảo chất

lợng. Một bài toán đặt ra cho các doanh nghiệp của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, mà rất ít doanh nghiệp tìm ra lời giải “Tại sao họ vẫn có thể làm đ- ợc trong khi đó ta lại không thể?”.

Đã có rất nhiều ý kiến tranh cãi về vấn đề này, kể cả những cuộc Hội thảo mang tính chuyên đề. Qua nghiên cứu, tham khảo thực tế trong và ngoài nớc thì một kinh nghiệm chung nhất trong quản lý chi phí và hạ giá thành mà các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này luôn quan tâm, thực hiện tốt là:

- Có kế hoạch, tổ chức quản lý thực hiện nghiêm túc.

- Sử dụng có hiệu qủa máy móc thiết bị, đầu t nâng cao năng lực sản xuất. - Coi trọng yếu tố con ngời.

- Quan tâm đến việc học hỏi kinh nghiệm, đánh giá cao việc đổi mới tích cực. - Nâng cao uy tín, mở rộng quan hệ hợp tác.

- Đặc biệt là sự “mềm dẻo” trong thi công, biết phối hợp công việc một cách nhịp nhàng để có hiệu quả cao nhất; nắm rõ mối quan hệ mật thiết giữa số lợng lao động, thời gian lao động, năng suất lao động. Biết ứng phó một cách linh hoạt, có thể lấy lợi nhuận ở khu vực này bù đắp cho khu vực khác, ở hợp đồng này cho hợp đồng khác. Biết cách tình giá thành thấp thông qua việc loại bỏ chi phí phụ. Các nhà thầu cũng có các biện pháp thi công hợp lý với từng công trình, đồng thời nắm vững và tận dụng một cách linh hoạt các quy phạm, thông lệ về xây dựng cơ bản sao cho có lợi nhất.

Để quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm thì việc tham khảo, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các doanh nghiệp khác có ý nghĩa quan trọng. Quản lý tốt chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào ph- ơng án tổ chức thi công, máy móc thi công, trình độ cán bộ kỹ thuật… Nhng không vì lẽ đó mà các nhà thầu cố gắng hạ thấp gía thành, giảm chi phí sản xuất bằng mọi cách để làm giảm chất lợng công trình. Thực tế thời gian gần đây nhất là trong năm 2002 – 2003 tình hình đã có sự thay đổi khác: Có khoảng gần 85% các hợp đồng của các dự án đều chạy về phía các nhà thầu Việt Nam.

Mặc dù con số đó cha phản ánh hết tiềm lực của các doanh nghiệp của Việt Nam, nhng có đợc kết quả nh trên đã là sự cố gắng rất nhiều của các doanh

thầu, đảm bảo đủ công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên của mình, họ không con phải thấp thỏm trong cảnh chờ việc và cũng không phải lo chạy xuôi chạy ng- ợc xin chân phụ thầu.

3.3. Một số ý kiến góp phần tăng cờng công tác quản lý chi phí sản xuất và hạgiá thành sản phẩm ở Công ty CPXD số 4 TL

Một phần của tài liệu cac giải pháp chủ yếu tăng cường quản lí chi phi sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại công ty CPXD Số 4 TL (Trang 47 - 49)