Đa số, công việc quản trị mạng đều làm việc theo nhóm. Khả năng để bạn thích ứng, và chia sẻ những ý kiến của bạn tại công ty chiếm vị trí rất quan trọng. Bạn phải biết cách phối hợp công việc với cộng sự, khả năng thuyết trình, giao tiếp, ứng xử của bạn sẽ được sử dụng tối đa trong môi trường làm việc này.
GV: ThS. Nguyễn Hữu Thương SVTH: Nhóm 12 4.2.3.4. Làm việc một mình trong thời gian dài
Thời hạn của dự án luôn làm bạn đau đầu. Có đôi lúc, bạn phải ngồi làm việc một mình, do đó, bạn cần phải có tính độc lập cao hơn, biết tổ chức và sắp xếp thời gian để hoàn thành dự án đúng lúc. Để được như vậy, bạn cần phải ghi danh sách những việc bạn phải làm và có ý chí quyết tâm cao khi làm việc một mình.
4.2.3.5. Kỹ năng thiết kế
Công việc phân tích và thiết kế luôn là công việc rất quan trọng của quản trị. Bạn có thể phải thiết kế toàn bộ một hệ thống bảo mật, hệ thống cảnh báo… Các chương trình của bạn phải dễ dùng và có hiệu quả cao. Do vậy, bất kỳ kỹ năng thiết kế nào của bạn cũng sẽ rất hữu ích trong lĩnh vực này.
4.2.3.6. Khả năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng quan trọng nhất của một chuyên viên quản trị mạng là giải quyết vấn đề. Một chuyên viên quản trị mạng phải biết cách chủ động giải quyết các vấn đề về quản trị hệ thống, luôn sẵn sàng ứng phó với sự cố và có nhiều phương án xử lý sự cố. Về kiến thức, anh ta phải nắm vững bộ giao thức TCP/IP, am hiểu các hệ điều hành và trình ứng dụng, các nguyên tắc giải quyết sự cố phần cứng và phần mềm cũng như các đặc thù của hệ thống máy tính của mỗi phòng ban.
4.2.3.7. Kiên nhẫn
Các vấn đề mà các quản trị mạng phải giải quyết thường là các vấn đề khó có thể giải quyết ngay lập tức. Nó mất nhiều giờ, nhiều ngày, thậm chí nhiều tháng làm việc một cách cẩn thận để giải quyết, tìm hướng đi. Nhiều khi bạn đi sai hướng lại phải quay lại giải quyết từ phần đã giải quyết đúng và bắt đầu lại.
4.2.3.8. Tự học
CNTT cải tiến liên tục nên việc tự học để nâng cao trình độ để ứng phó kịp thời là vấn đề sống còn của các chuyên viên quản trị mạng.
4.3.QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN 4.3.1. Giới thiệu 4.3.1. Giới thiệu
Một Hệ Thống Thông Tin sử dụng các tài nguyên con người, phần cứng, phần mềm, dữ liệu và mạng để thực hiện nhập dữ liệu, xữ lý, xuất kết quả, lưu trữ và các hoạt động điều khiển biến tài nguyên là dữ liệu thành sản phẩm thông tin.Trước tiên dữ liệu được nhập vào và chuyễn thành dạng phù hợp cho quá trình xữ lý (Input). Kế tiếp dữ liệu được xữ lý và biến thành thông tin (quá trình xữ lý - processing), được lưu trữ
GV: ThS. Nguyễn Hữu Thương SVTH: Nhóm 12
để dùng sau này, hay truyền thông với người sử dụng cuối cùng (tuỳ thuộc vào các thủ tục xữ lý thích hợp).
Hệ thống thông tin hệ thống nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho sự quản lý, điều hành của một doanh nghiệp hay một tổ chức kinh tế. Hạt nhân của hệ thống thông tin quản lý là một hệ cơ sở dữ liệu chứa các thông tin phản ánh tình trạng hiện thời và hoạt động kinh doanh hiện thời của doanh nghiệp. Hệ thống thu thập các thông tin từ môi trường của doanh nghiệp, kết hợp với các thông tin trong cơ sở dữ liệu để đưa ra các thông tin mà nhà quản lý cần, đồng thời thường xuyên cập nhật dữ liệu để giữ cho các thông tin ở đó luôn phản ánh đúng thực trạng hiện thời của doanh nghiệp.
4.3.2. Công việc
Những người quản lý hệ thống thông tin máy tính lên kế hoạch, phối hợp, chỉ đạo việc nghiên cứu và thiết kế các chương trình cần đến máy vi tính của các công ty. Họ giúp xác định được cả mục tiêu kinh doanh và kỹ thuật bằng sự quản lý hàng đầu đồng thời vạch ra những kế hoạch chi tiết cụ thể để đạt được những mục tiêu đó. Ví dụ, khi làm việc với đội ngũ nhân viên của mình, máy tính và các nhà quản lý hệ thống thông tin có thể phát triển những ý tưởng của các sản phẩm và dịch vụ mới hoặc có thể xác định được khả năng tin học của tổ chức đó có thể hổ trợ cho việc quản lý dự án một cách hiệu quả như thế nào.
Những người quản lý hệ thống thông tin máy tính chỉ đạo công việc của những người phân tích hệ thống, các lập trình viên, các chuyên gia hỗ trợ, và những nhân viên khác có liên quan. Nhà quản lý vạch ra kế hoạch và sắp xếp các hoạt động như cài đặt và nâng cấp phần mềm, phần cứng, các thiết kế hệ thống và chương trình, sự phát triển mạng máy tính và sự thực thi của các địa chỉ mạng liên thông và mạng nội bộ. Họ đặc biệt ngày càng quan tâm đến sự bảo quản, bảo dưỡng, duy trì và an ninh của hệ thống mạng. Họ phân tích nhu cầu tin học và thông tin của công ty ở mặt chiến lược và vận hành, đồng thời xác định những yêu cầu về nhân sự và thiết bị. Họ phân công và đánh giá công việc cấp dưới, và bắt kịp những công nghệ mới nhất để đảm bảo cho công ty mình không bị thua kém các đối thủ.
Những nhà quản trị hệ thống thông tin sẽ quản lý hệ thống thông tin và tài nguyên tin học cho toàn bộ công ty. Họ làm việc dưới quyền của trưởng phòng thông tin và lên kế hoạch, điều khiển công việc của những nhân viên công nghệ thông tin cấp dưới hơn. Những nhân viên này là các nhà quản lý, sẽ giám sát hàng loạt dịch vụ dành cho người sử dụng như là nơi giải quyết những câu hỏi thắc mắc, những vấn đề của nhân viên. Các nhà quản trị hệ thống thông tin này cũng có thể nâng cấp phần cứng và phần mềm dựa trên những kinh nghiệm kỹ thuật mà họ có. Việc đảm bảo khả năng hữu dụng, tính liên tục, tính an ninh của dịch vụ công nghệ thông tin và hệ thống dữ liệu là nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản trị.
GV: ThS. Nguyễn Hữu Thương SVTH: Nhóm 12 4.3.3. Nhu cầu thị trƣờng và cơ hội nghề nghiệp
Việc làm cho vị trí quản lý hệ thống thông tin máy tính dự đoán đến năm 2012 sẽ tăng nhanh hơn mức trung bình theo các ngành nghề khác. Sự tiến bộ về công nghệ sẽ thúc đẩy việc tuyển dụng các nhân viên có liên quan đến công nghệ thông tin, từ đó dẫn đến nhu cầu tuyển dụng các nhà quản lý hệ thống thông tin máy tính nhằm chỉ đạo công việc của những nhân viên này cũng tăng lên đáng kể. Hơn nữa, nhu cầu tuyển dụng tăng lên là do cần số lượng nhân viên mới để thế chỗ cho các nhà quản lý nghỉ hưu hay chuyển sang các ngành nghề khác. Cơ hội để có được một vị trí quản lý sẽ được ưu tiên nhất cho những người có bằng thạc sĩ về quản trị kinh doanh cộng với công nghệ thông tin, những kiến thức về kỹ thuật công nghệ tiên tiến, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng quản lý tốt. Mặc dù gần đây lĩnh vực kinh tế có những hoạt động suy sụp, đặc biệt là trong lĩnh vực có liên quan đến công nghệ thông tin, nhưng tương lai về nghề quản lý hệ thống thông tin máy tính vẫn rất sáng sủa.
4.3.4. Yêu cầu kiến thức
Hiểu rõ về cấu trúc các loại hệ thống, các chương trình quản lý.
Biết tổ chức quản lý hệ thống máy tính để giải quyết các nghiệp vụ xử lý và phân tích hoạt động kinh tế trong sản xuất kinh doanh.
Tiếp cận với môi trường làm việc hiện đại như mạng máy tính, mạng Internet và các công cụ xử lý trong môi trường Windows. Tổ chức tin học hoá tổng hợp các khâu quản lý tại đơn vị cơ sở như: Lương – Nhân sự, Kế toán, Vật tư, Hàng hoá, Marketing, … thông qua việc thiết kế chương trình và sử dụng các phần mềm ứng dụng.
Có khả năng sử dụng công cụ phân tích thiết kế hệ thống như Ratiolnal Rose, Power Designer và xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý doanh nghiệp với các hệ Quản trị cơ sở dữ liệu như: Oracle, SQL Server, …
Lập trình Web với các công nghệ của Microsoft và công nghệ mã nguồn mở (Open Source)
Lập trình Windows với phần mềm .NET ứng dụng trong công tác quản lý của doanh nghiệp.
4.3.5. Kỹ năng
4.3.5.1. Khả năng thích nghi nhanh
Môi trường ĐH và môi trường doanh nghiệp khác nhau một cách rõ rệt. chuyên viên phân tích hệ thống khiến bạn không thể phân tích một hệ thống,bạn cần phải làm
GV: ThS. Nguyễn Hữu Thương SVTH: Nhóm 12
việc với nhiều đối tác,nhiều môi trường. Bạn cần sự thích nghi nhanh chóng với công việc và những khó khăn, bất ổn có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
4.3.5.2. Khả năng truyền đạt thông tin
Có thể bạn rất giỏi, có thể bạn có thể đảm nhận nhiều vị trí khác nhau. Nhưng hãy thử nghĩ xem bạn không thể viết một bản báo cáo sao cho sếp hiểu, bạn không thể giải thích cho đồng nghiệp về vấn đề nào đó. Nhiều sinh viên có yếu điểm là không thể diễn đạt điều mình muốn nói cho người khác nghe. Hiểu là một chuyện nhưng nói làm sao người khác hiểu lại là chuyện khác.
4.3.5.3. Khả năng làm việc độc lập
Trái ngược với khả năng làm việc nhóm, tất nhiên không phải lúc nào bạn cũng phải làm việc nhóm. Có những lúc bạn tự phải quyết định công việc của mình. Lúc này bạn không thể nhờ ai khác được, thế nên khả năng làm việc độc lập cũng cần thiết không kém khả năng làm việc nhóm.
4.3.5.4. Kỹ năng giao tiếp
Người làm bên CNTT giỏi về tư duy logic, làm việc bài bản và độc lập, tuy nhiên họ lại rất kém trong giao tiếp, kỹ năng trình bày và sự thuyết phục. Công việc của họ thiên về “kỹ thuật” nên họ thường nhìn nhận mọi thứ qua “lăng kính kỹ thuật”.
Cũng bởi kém trong kỹ năng giao tiếp nên họ rất khó tạo mối quan hệ tốt với các đồng nghiệp khác. Trang bị tốt kỹ năng giao tiếp chính là phương tiện giúp người làm CNTT có thể xây dựng cầu nối với các đồng nghiệp, thuyết phục người khác chấp nhận ý kiến của mình và bày tỏ nhu cầu của cá nhân
4.4.KỸ SƢ PHẦN CỨNG 4.4.1. Giới thiệu 4.4.1. Giới thiệu
Sinh viên theo học nghành kỹ thuật máy tính sẻ nắm được kỹ thuật lắp ráp, hàn, hút linh kiện điện tử, quy trình cơ bản để chế tạo mạch in, thi công một mạch in theo sơ đồ có sẵn, sử dụng thành thạo các dụng cụ, thực hành lắp ráp các khối của máy tính, cài đặt và cấu hình của hệ thống máy tính
Cung cấp các kiến thức về cấu trúc phần cứng, lập trình Assembly và các vi mạch lập trình được cho phối ghép ngoại vi để sinh viên làm quen với hệ vi xử lý 8088/86 của Intel, làm tiền đề để có thể hiểu được hoạt động của các bộ vi xử lý khác.
GV: ThS. Nguyễn Hữu Thương SVTH: Nhóm 12
Các kiến thức tổng quan về các thiết bị ngoại vi, ghép nối vào ra IO, các giao thức ghép nối, các chuẩn IO bus, ghép nối số, ghép nối analog và phương pháp xây dựng các chương trình điều khiển.
4.4.2. Công việc
Phân tích, thiết kế và lập trình phần cứng
Có kiến thức chuyên môn và hiểu về cơ chế hoạt động của các loại CHIP, cách tính toán xung nhịp và vận dụng những kiến thức này vào công việc.
Vẽ thiết kế mạch in
Nghiên cứu, phát triển các sản phẩm, thiết bị dựa trên công nghệ Cung cấp và hổ trợ kỹ thuật cho khách hàng,người sữ dụng hiện thời
Giúp đỡ cho người có vấn đề với phần mềm, máy tính hay các thiết bị ngoại vi như máy in, máy scan.
Giải quyết những trường hợp hỏng hóc, lỗi kỹ thuật của hệ thống hạ tầng.
Chẩn đoán lỗi, tái lập, mô phỏng để tìm kiếm giải pháp xử lý sự cố cho khách hàng.
4.4.3. Nhu cầu thị trƣờng và cơ hội nghề nghiệp
Nhu cầu về nhân lực ngành kỹ sư phần cứng trong những năm gần đây khá rõ ràng khi yêu cầu về công nghệ mới, nâng cấp, bổ sung công nghệ sẵn có trong mọi lĩnh vực kinh tế đang không ngừng gia tăng.
Năm 2011, nhu cầu tuyển dụng nhân sự ngành công nghệ thông tin tăng hơn 21%. Các công ty luôn cần nhiều lao động có trình độ chuyên môn cao cho các chức danh: lập trình viên, kỹ sư hệ thống mạng, kỹ sư phần cứng, nhân viên phát triển phần mềm, thiết kế lập trình web… Sang năm 2012, nhu cầu nhân lực ngành này cũng sẽ tăng đáng kể.
4.4.4. Yêu cầu kiến thức
Nắm vững kiến thức về các lĩnh vực: Kỹ thuật mạch điện tử
GV: ThS. Nguyễn Hữu Thương SVTH: Nhóm 12 Kỹ thuật cao tần Điều khiển tự động Đo lường Lập trình hệ thống nhúng Sử dụng thành thạo máy tính và các ứng dụng
Có khả năng thao tác, thực hành trên các thiết bị phần cứng một cách khoa học và chính xác
4.4.5. Kỹ năng
4.4.5.1. Làm việc theo nhóm
Thiết kế phần cứng là một bộ phận gồm nhiều chuyên viên, những người này luôn hợp tấc với nhau vì mục tiêu chung. Chính vì vậy kỹ năng làm việc nhóm là rất quan trọng.
4.4.5.2. Khả năng làm việc độc lập
Không phải lúc nào bạn cũng hoạt động theo nhóm. Nhiều khi tính chất công việc bắt bạn phải hoàn thành công việc một mình và không có sự trợ giúp. Vì vậy kỹ năng làm việc độc lập cũn là một kỹ năng quan trọng cần có dành cho kỹ sư phần cứng.
4.4.5.3. Tinh thần trách nhiệm và khả năng chịu áp lực cao trong công việc
Là một kỹ sư phần cứng phải luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, đông nghĩa với việc bạn phải chịu một áp lực cao trong công việc.
4.4.5.4. Kỹ năng quản lý thời gian
Các dự án liên tục kéo đến khiến bạn vùi đầu vào máy tính là điều thường gặp khi bạn hoạt động trong lĩnh vực CNTT. Để tránh bị quá tải và giải quyết hiệu quả công việc, bạn cần biết sắp xếp thời gian hợp lý. Bên cạnh đó, khách hàng cũng rất quan tâm đến thời gian bạn hoàn thành dự án, vì vậy quản lý tốt thời gian không chỉ giảm tải công việc cho chính bản thân, mà còn mang đến sự hài lòng cho khách hàng của bạn.
4.4.5.5. Biết lắng nghe và chấp nhận phê bình
Bản thân những người học CNTT họ rất tin tưởng vào kiến thức chuyên môn của mình. Họ là người bảo thủ và khó chấp nhận ý kiến phê bình của người khác.
GV: ThS. Nguyễn Hữu Thương SVTH: Nhóm 12
Làm việc với một cái đầu “lạnh” sẽ giúp bạn học hỏi được nhiều điều và biến những điều phê bình thành những kinh nghiệm trong cuộc sống.
4.4.5.6. Khả năng thích nghi nhanh
Môi trường ĐH và môi trường doanh nghiệp khác nhau một cách rõ rệt. chuyên viên phân tích hệ thống khiến bạn không thể phân tích một hệ thống,bạn cần phải làm việc với nhiều đối tác,nhiều môi trường. Bạn cần sự thích nghi nhanh chóng với công việc và những khó khăn, bất ổn có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
4.4.5.7. Khả năng truyền đạt thông tin
Có thể bạn rất giỏi, có thể bạn có thể đảm nhận nhiều vị trí khác nhau. Nhưng hãy thử nghĩ xem bạn không thể viết một bản báo cáo sao cho sếp hiểu, bạn không thể giải thích cho đồng nghiệp về vấn đề nào đó. Nhiều sinh viên có yếu điểm là không thể diễn đạt điều mình muốn nói cho.
4.5.THIẾT KẾ WEB (WEB DESIGNER) 4.5.1. Giới thiệu 4.5.1. Giới thiệu
Web (hay là trang dữ liệu, trang duyệt nội dung thông tin qua Internet) ngày nay không còn xa lạ với chúng ta. Cùng với sự đi lên của công nghệ thông tin, các hình thái web cũng ngày một phong phú và đa dạng hơn: từ trang in điện tử đến mạng xã hội trực tuyến. Có được thành công đó, không thể phủ nhận sự sáng tạo và đóng góp của các nhà thiết kế web. Thiết kế web là một nhánh nhỏ liên quan đến ngành Mỹ thuật đa