Thể chế bằng pháp luật một số công cụ kinh tế trong quản lý mô

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam (Trang 67 - 77)

hiện các biện pháp khắc phục theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền gây hậu quả nghiêm trọng. Trờng hợp này thì trách nhiệm hình sự đặt ra đối với chủ thể nào? Vì vậy đã đến lúc chúng ta phải vợt qua cách tiếp cận truyền thống “tổ chức không thể chịu trách nhiệm hình sự”. Trách nhiệm hình sự trong lĩnh vực môi trờng nói chung và môi trờng không khí nói riêng cần phải đợc áp dụng đối với cả các tổ chức; có nh vậy thì mới đảm bảo xử lý triệt để các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí của các doanh nghiệp, tạo ra sự bình đẳng giữa các chủ thể vi phạm là cá nhân và tổ chức; qua đó còn góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng không khí của chủ thể (cá nhân, tổ chức).

3.3.3. Thể chế bằng pháp luật một số công cụ kinh tế trong quản lýmôi trờng không khí môi trờng không khí

Trong điều kiện kinh tế thị trờng nếu chỉ dùng các biện pháp hành chính, c- ỡng chế thì rất khó đa các quy định của pháp luật bảo vệ môi trờng vào cuộc sống. Vì vậy, cần sử dụng biện pháp có tính mềm dẻo hơn, để đảm bảo tính khả thi của pháp luật bảo vệ môi trờng, Nhà nớc ta đã chủ trơng sử dụng các công cụ kinh tế. Sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trờng chính là sử dụng sức mạnh của thị trờng đem lại sự mềm dẻo, hiệu quả cho sự kiểm soát ô nhiễm, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và cải thiện môi trờng. Chính vì lý do này trong chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 256/2003/QĐ- TTg, một trong những giải pháp thực hiện chiến lợc đợc đa ra đó là “Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trờng”. Đặc biệt ngày 15/11/2004 Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra nghị quyết 41- NQ/TW về “Bảo vệ môi trờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc”, trong 7 giải pháp đa ra, giải pháp thứ t khẳng định “áp dụng các biện pháp kinh tế trong bảo vệ môi trờng” là giải pháp phù hợp bối cảnh của

kinh tế thị trờng, đảm bảo nguyên tắc ngời gây ra thiệt hại và ngời đợc hởng lợi từ môi trờng phải trả tiền.

Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trờng bao gồm nhiều loại nh: thuế môi trờng, phí và lệ phí, nhãn môi trờng, ký quỹ môi trờng, giấy phép thải có thể chuyển nhợng... Trong bảo vệ môi trờng không khí thì các công cụ kinh tế có vai trò quan trọng nhất đó là: phí thải hay còn gọi là phí xả thải, giấy phép thải có thể chuyển nhợng.

* Giấy phép thải có thể chuyển nhợng (hay gọi là cota gây ô nhiễm) :

Côta gây ô nhiễm là một loại giấy phép xả thải khí thải có thể chuyển nh- ợng mà thông qua đó, Nhà nớc công nhận quyền của các nhà máy, xí nghiệp...đợc phép thải các chất khí thải gây ô nhiễm vào môi trờng. Nhà nớc xác định tổng lợng chất gây ô nhiễm tối đa có thể cho phép thải vào môi trờng, sau đó phân bổ cho nguồn thải bằng cách phát hành những giấy phép thải gọi là côta gây ô nhiễm và chính thức công nhận quyền đợc thải một lợng chất gây ô nhiễm nhất định vào môi trờng trong một giai đoạn xác định cho các nguồn thải.

Khi có mức phân bổ côta gây ô nhiễm ban đầu, ngời gây ô nhiễm có quyền mua và bán côta gây ô nhiễm. Họ có thể linh hoạt chọn lựa giải pháp giảm thiểu mức phát thải chất gây ô nhiễm với chi phí thấp nhất: mua côta gây ô nhiễm để đợc phép thải chất gây ô nhiễm vào môi trờng hoặc đầu t xử lý ô nhiễm để đạt tiêu chuẩn cho phép. Nghĩa là những ngời gây ô nhiễm mà chi phí xử lý ô nhiễm thấp hơn so với việc mua côta gây ô nhiễm thì họ sẽ bán lại côta gây ô nhiễm cho những ngời gây ô nhiễm có mức chi phí cho xử lý ô nhiễm cao hơn.

Nh vậy sự khác nhau về chi phí đầu t xử lý ô nhiễm sẽ thúc đẩy quá trình chuyển nhợng côta gây ô nhiễm. Thông qua chuyển nhợng, cả ngời bán và ngời mua côta gây ô nhiễm đều có thể giảm đợc chi phí đầu t cho mục đích bảo vệ môi trờng, đảm bảo đợc chất lợng môi trờng không khí.

Mặc dù là công cụ đợc hình thành trong bối cảnh thị trờng cạnh tranh khá hoàn hảo, nhng với việc tham gia Nghị định th Kyoto, xét về bản chất chúng ta

sẽ bán quyền phát thải cho các quốc gia khác trên cơ sở đầu t tài chính của họ vào Việt Nam, đặc biệt là việc thực hiện cơ chế phát triển sạch (CDM). Chính vì vậy hoàn thiện các chính sách và các quy định pháp luật liên quan để tạo ra một khung pháp lý rõ ràng và chặt chẽ về quyền xả thải khí thải và sự mua bán chuyển nhợng giấy phép thải này sẽ là yếu tố cơ bản quyết định đến việc ngăn ngừa và hạn chế những tác động bất lợi đối với môi trờng không khí từ các nguồn thải của các cơ sở công nghiệp.

* Phí ô nhiễm:

Loại phí này chủ yếu đợc tính theo lợng phát thải ra môi trờng gây ô nhiễm và thiệt hại cho môi trờng hoặc từ sản lợng quy ra chất thải gây ô nhiễm. Đây là các khoản tiền phải trả cho việc thải các chất gây ô nhiễm vào môi trờng, đợc xác định dựa trên nồng độ, khối lợng và hàm lợng của các chất gây ô nhiễm thải vào môi trờng. Nh vậy, đây là các loại phí đợc đặt ra để kiểm soát ô nhiễm, bao gồm: phí xả thải, phí ngời sử dụng, phí sản phẩm... Việc áp dụng phí ô nhiễm trong bảo vệ môi trờng không khí sẽ có tác dụng tích cực nhằm buộc các tổ chức, cá nhân giảm lợng khói, bụi, hóa chất độc hại thải vào bầu khí quyển. Đối với các cơ sở công nghiệp ở Việt Nam, phí ô nhiễm có thể sử dụng để bảo vệ môi trờng không khí cần đợc luật hoá là phí xả thải chất thải khí (có thể gọi tắt là phí thải khí).

Hiện tại nếu gọi đúng nghĩa là phí khí thải chúng ta cha có quy định nào riêng cho lĩnh vực thu phí này, tuy nhiên trong thực tiễn chúng ta cũng đã có những khoản phí liên quan đến vấn đề này, chẳng hạn trong quy định chi tiết thi hành pháp lệnh phí và lệ phí của nghị định 57/2002/NĐ-CP quy định các loại phí bảo vệ môi trờng đối với xăng dầu, khí thải từ việc sử dụng than đá và các nhiên liệu đốt, tiếng ồn sân bay..., thực tế cha đợc thực thi ở Việt Nam. Liên quan đến phí khí thải, một Nghị định đáng chú ý cần xem xét đó là Nghị định 78/2000/NĐ-CP ban hành ngày 26/12/2000 về phí xăng dầu, theo Nghị định này căn cứ thu phí xăng dầu là số lợng xăng dầu xuất, bán tại Việt Nam, với mức thu:

- Xăng các loại, bao gồm xăng ôtô, xăng máy bay, xăng công nghiệp và các loại xăng khác là 500đông/lít.

- Dầu diezen là 300đồng/lít.

Các tổ chức, cá nhân thuộc đối tợng nộp phí xăng dầu có trách nhiệm đăng ký, kê khai thu, nộp phí xăng dầu vào Ngân sách Nhà nớc. Số tiền phí xăng dầu nộp vào Kho bạc Nhà nớc đợc điều tiết 100% về Ngân sách Trung ơng. Nh vậy, có thể nhận thấy nguồn thu phí này sử dụng cho mục đích cải thiện môi trờng hay để bảo dỡng đờng bộ cha đợc quy định cụ thể trong Nghị định, cho nên có quan điểm cho rằng thu phí môi trờng qua xăng dầu cũng cha chính xác.

Trên cơ sở những phí ô nhiễm hiện nay chúng ta đã có, cơ quan hoạch định chính sách môi trờng cần tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện các loại phí này phù hợp với thực tiễn khách quan đảm bảo mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm và có nguồn thu cho quỹ môi trờng. Tiếp tục xây dựng Nghị định thu phí khí thải, phí ô nhiễm do khí thải ô nhiễm gây ra. Bên cạnh đó cũng cần phải có các quy định cụ thể về nguyên tắc và mang tính định hớng đối với việc miễn giảm phí bảo vệ môi trờng đối với tổ chức, cá nhân tự thu hồi chất thải khí phát sinh do hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình hoặc đã xử lý đạt theo đúng tiêu chuẩn môi trờng không khí.

Trên đây là một số giải pháp cơ bản đa ra nhằm định hớng cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam. Ngoài những giải pháp trên còn có thể xem xét một số giải pháp khác nh: khuyến khích việc xây dựng mô hình quản lý môi trờng trong doanh nghiệp tiến tới đáp ứng tiêu chuẩn ISO 14000; nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí cho ngời dân...

Kết luận

Qua sự phân tích, trình bày trên, có thể nhận thấy rằng: bảo vệ môi trờng nói chung và bảo vệ môi trờng không khí nói riêng là yêu cầu thật sự cấp bách, không chỉ đối với Việt Nam mà nó mang tính chất toần cầu. Nhng tại Việt Nam, bảo vệ môi trờng không khí bằng pháp luật trong thời gian qua cha thực sự đợc coi trọng. Vì vậy đã đến lúc chúng ta cần nhìn nhận lại toàn bộ vấn đề này, đặc biệt là trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc, khi đứng trớc yêu cầu đổi mới và hội nhập hiện nay.

Trong khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp, các vấn đề đựơc đề cập đến cho thấy:

- ô nhiễm môi trờng không khí với những tác hại, ảnh hởng của nó đã đặt ra cho chúng ta yêu cầu phải giải quyết: yêu cầu bảo vệ môi trờng không khí.

- Vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ môi trờng không khí, nó góp phần giảm thiểu, ngăn ngừa những tác động xấu của đối với những chủ thể có hoạt động tác động đến môi trờng không khí. Qua đó nó còn nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng không khí của ngời dân, đồng thời cũng khuyến khích các chủ thể thực hiện những hành vi thân thiện hơn với môi trờng không khí.

- Nêu ra những nội dung chủ yếu của pháp luật bảo vệ môi trờng không khí hiện hành của Việt Nam. Từ thực trạng đó thấy rằng: pháp luật bảo vệ môi trờng không khí của Việt Nam còn rất nhiều bất cập, thiếu sót và mang tính chất tản mạn, chồng chéo.

Trên cơ sở tìm hiểu nội dung chủ yếu và thực trạng của pháp luật bảo vệ môi trờng không khí của Việt Nam đó, để có thể giải quyết đợc các yêu cầu, vấn đề đặt ra của việc ô nhiễm môi trờng không khí mang lại, ta có thể xem xét và tìm hiểu một số giải pháp, định hớng hoàn thiện cho lĩnh vực này nh sau:

- Cần hoàn thiện các quy định về thẩm quyền của các cơ quan quản lý nhà nớc trong bảo vệ môi trờng không khí, nh: cần cụ thể và phân biệt rõ trách

nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng, hoàn thiện các quy định về TCMT không khí...

- Hoàn thiện các quy định về trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong bảo vệ môi trờng không khí: cần có quy định cụ thể về trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong bảo vệ môi trờng không khí, hoàn thiện các trách nhiệm pháp lý áp dụng cho các chủ thể vi phạm pháp luật môi trờng không khí...

- Thể chế bằng pháp luật một số công cụ kinh tế trong quản lý môi trờng không khí; những loại công cụ kinh tế cần đợc thể chế bằng pháp luật là: giấy phát thải đợc phép chuyển nhợng và phí phát thải.

Danh mục tài liệu tham khảo

I. Văn bản pháp luật:

1. Bộ luật dân sự của nớc CHXHCN Việt Nam đợc Quốc hội thông qua ngày 28/10/1995.

2. Bộ luật hình sự của nớc CHXHCN Việt Nam đợc Quốc hội thông qua ngày 21/12/1999.

3. Luật tổ chức Chính phủ đợc Quốc hội thông qua ngày 25/12/2001. 4. Luật bảo vệ môi trờng thông qua ngày 27/12/1993.

5. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, ngày 06/07/1995, sửa đổi và bổ sung ngày 02/07/2002.

6. Nghị định 175 CP ngày 08/10/1994, hớng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trờng 1993.

7. Nghị định 26 CP, ngày 26/04/1996 quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trờng; Nghị định 121 CP, ngày 12/05/2004 thay thế NĐ 26 CP.

8. Nghị định 91 CP, ngày 11/11/2002 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trờng.

9. Quyết định 45/2003/QĐ-TTg ngày 02/04/2003 về việc thành lập Sở Tài nguyên và Môi trờng thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng.

10. Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT, ngày 25/06/2002 về việc ban hành tiêu chuẩn môi trờng Việt nam.

11. Thông t số 490-MTg ngày 29/04/1998 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng hớng dẫn lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng đối với các dự án đầu t trong và ngoài nớc.

12. Công ớc Viên về bảo vệ tầng ozôn 1985.

13. Công ớc khung về thay đổi khí hậu của Liên hợp quốc 1992. 14. Nghị định th Kyoto 1997.

II. Các tài liệu chuyên ngành:

15. Bộ Tài nguyên và Môi trờng, Báo cáo hiện trạng môi trờng Việt Nam năm 2003, Hà Nội.

16. Bộ Tài nguyên và Môi trờng, tài liệu của Hội nghị môi trờng toàn quốc, Hà Nội 2005.

17. Bộ Tài nguyên và Môi trờng, Tạp chí Tài nguyên và Môi trờng năm 2004, 2005, Hà Nội.

18. Cục bảo vệ môi trờng, Tạp chí bảo vệ môi trờng năm 2004, 2005, Hà Nội.

19. Tạp chí Con đờng xanh năm 2004, 2005, Hà Nội. 20. Tạp chí Nghiên cứu lập pháp năm 2004, 2005, Hà Nội.

21. Phạm Ngọc Đăng, Môi trờng không khí, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội, 1997.

22. PGS.TS Hoàng Kim Cơ, Môi trờng không khí, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội 1999.

23. PGS.TS Nguyễn Đức Khiển, Kinh tế môi trờng, NXB Xây dựng, 2002.

24. Trờng đại học Luật Hà Nội(2003), Giáo trình Luật Môi trờng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

25. Vũ Thị Duyên Thuỷ, Pháp luật bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam - Thực trạng và hớng hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trờng Đại học Luật Hà Nội, 2001.

26. Lê Thế Phúc, Pháp luật về tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.

III. Các nguồn tài liệu khác:

27. website của Bộ Tài nguyên và Môi trờng: http://www. 28. Website của Cục bảo vệ môi trờng: http://www.nea.gov.vn 29. Cơ sở dữ liệu luật Việt nam: http://www.luatvietnam.com.vn

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng I: Những vấn đề chung về môi trờng không khí và pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí...3

1.1. Ô nhiễm môi trờng không khí...3

1.1.1. Các khái niệm: không khí, ô nhiễm môi trờng không khí ...3

1.1.2. ảnh hởng của ô nhiễm môi trờng không khí đối với đời sống cộng đồng ...5

1.1.3. Hiện trạng ô nhiễm môi trờng không khí ở Việt Nam...8

1.2. Sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng không khí bằng pháp luật...12

1.3. Khái niệm pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí ở Việt nam...14

1.3.1. Khái niệm...14

1.3.2. Vai trò của pháp luật trong bảo vệ môi trờng không khí...15

Chơng II: Những nội dung chủ yếu của pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí ...22

ở Việt nam...22

2.1. Pháp luật về thẩm quyền của các cơ quan quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng không khí...22

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam (Trang 67 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w