Những yêu cầu cơ bản đối với hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trờng

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam (Trang 59 - 60)

luật về bảo vệ môi trờng không khí của Việt nam

Trớc sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trờng không khí của Việt Nam nh trên, yêu cầu đặt ra đối với hệ thống pháp luật bảo vệ môi trờng nói chung và môi trờng không khí nói riêng trong tình hình hiện nay là:

Thứ nhất: phải phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội. Điều đó có nghĩa là pháp luật về môi trờng không khí phải lấy các yêu cầu khách quan của phát triển xã hội làm xuất phát điểm, tránh mọi yêu cầu duy ý chí.

Yêu cầu phù hợp với quy luật phát triển khách quan của xã hội đòi hỏi pháp luật về môi trờng không khí phải đợc xây dựng căn cứ vào nhu cầu của thực tiễn khách quan. Tiêu chí để xác định nội dung khách quan của pháp luật về môi tr- ờng không khí là khả năng sử dụng hợp lý tối u môi trờng không khí nhằm phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá và đáp ứng quyền đợc sống trong một môi trờng trong lành của con ngời, đảm bảo sự cân bằng giữa các lợi ích của các chủ thể trong xã hội. Việc cân đối các lợi ích trên tuỳ thuộc từng giai đoạn cụ thể, nhng bảo đảm sự cân đối về mọi mặt là yêu cầu khách quan. Đáp ứng đợc yêu cầu này sẽ đáp ứng đợc nguyên tắc cơ bản là nguyên tắc phát triển bền vững.

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí phải là một hệ thống thống nhất gồm các bộ phận hợp thành có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và với các bộ phận khác của pháp luật bảo vệ môi trờng nói chung và với các ngành luật khác có liên quan. Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí vừa là một bộ phận hợp thành hệ thống pháp luật bảo vệ môi trờng nói chung, vừa phải có tính độc lập trong việc điều chỉnh đối tợng của mình.

Bên cạnh yêu cầu về tính thống nhất, pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí cũng phải đáp ứng yêu cầu về tính đồng bộ; điều này thể hiện ở việc mỗi quy phạm pháp luật về môi trờng không khí vừa phải thể hiện chính xác nội dung điều chỉnh của nó, vừa phải cân đối, đồng bộ với các quy phạm pháp luật khác.

Thứ ba: phải có tính khả thi.

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí có thể đợc xây dựng ở những cấp độ khác nhau, cho những giai đoạn khác nhau, nhng ở mọi thời kỳ, pháp luật đó phải đợc xây dựng căn cứ vào các điều kiện thực tế của xã hội (đã có và sẽ có), và khả năng huy động lực lợng vật chất cũng nh tinh thần để thực hiện các quy định đã đề ra.

Trên đây là những yêu cầu đặt ra không chỉ khi tiến hành xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí mà nó cũng là của chung rất nhiều các lĩnh vực pháp luật khác nhau. Để đáp ứng đợc yêu cầu đó, đòi hỏi phải có những giải pháp hoàn thiện một cách hợp lý, ta có thể tham khảo một số giải pháp cho sự hoàn thiện đó dới đây.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w