báo, vào năm 2020 mức độ ô nhiễm môi trờng không khí do ảnh hởng của hoạt động công nghiệp sẽ có thể tăng lên gấp 4 đến 5 lần hiện nay, đặc biệt là tại các khu đô thi, khu công nghiệp và các vùng trọng điểm kinh tế.
Đứng trớc nguy cơ ô nhiễm môi trờng không khí nh vây, việc tìm kiếm và áp dụng các biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu tình trạng ô nhiễm là hết sức cấp thiết. Yêu cầu đó có thể đợc giải quyết bằng nhiều biện pháp khác nhau nhng biện pháp pháp lý phải luôn giữ vị trí trọng yếu. Tuy vậy, hệ thống pháp luật bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam hiện nay lại tồn tại khá nhiều thiếu sót và bất cập nên khó có thể đảm đơng đợc hết vai trò đó của mình, nó đòi hỏi phải đợc nhìn nhận, xây dựng và hoàn thiện cho phù hợp hơn trong tình hình mới.
Nh vậy, mức độ và nguy cơ ô nhiễm môi trờng không khí diễn ra trên bình diện rộng và ngày càng trầm trọng đã và đang là yếu tố cơ bản chi phối sự cần thiết và yêu cầu phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam hiện nay.
3.1.2. Tình hình thực thi pháp luật bảo vệ môi trờng không khí ởViệt Nam Việt Nam
Sau khi Luật bảo vệ môi trờng đợc thông qua, nhiều văn bản dới luật về h- ớng dẫn thi hành luật đã đợc ban hành tạo nên một khuôn khổ pháp luật chung cho hoạt động bảo vệ môi trờng ở nớc ta hiện nay. Nhng bảo vệ môi trờng không khí lại là vấn đề đợc quan tâm muộn ở Việt Nam nên đến nay, hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam có thể đợc đánh
giá là thiếu sót và bất cập nhất so với pháp luật trong bảo vệ các thành phần khác của môi trờng và thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam về bảo vệ môi trờng không khí đã cho thấy hiệu quả thực thi các quy định này cha cao. Thực trạng này sở dĩ tồn tại là do sự chi phối của rất nhiều yếu tố và điều kiện khác nhau, bao gồm các yếu tố chủ quan, khách quan, liên quan đến bản thân các quy định pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí cũng nh môi trờng thực hiện các quy định pháp luật đó.
Điều kiện chung đảm bảo cho hiệu quả điều chỉnh của pháp luật bảo vệ môi trờng không khí là các điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội. ở Việt Nam, đây là các điều kiện tơng đối ổn định và tạo điều kiện cho việc thực hiện có hiệu quả các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí. Chúng ta có sự quan tâm, thống nhất quản lý và lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, thể hiện trong các quy định của pháp luật, các quan điểm, t tởng chỉ đạo về công tác bảo vệ môi trờng nói chung và bảo vệ môi trờng không khí nói riêng.
Trên cơ sở thực tế thực thi các quy định pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam trong thời gian qua, có thể đa ra đánh giá nh sau:
- Trong những năm qua, nhiều ngành, lĩnh vực, và nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng đã chú trọng đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trờng không khí; đã ra nhiều Nghị quyết và Quyết định quan trọng về bảo vệ môi trờng không khí nói chung và việc thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi tr- ờng không khí tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nói riêng;
- Đã triển khai hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra về tình hình môi trờng không khí, suy thoái và ô nhiễm môi trờng không khí ở địa phơng;
- Các cấp chính quyền địa phơng đã có sự quan tâm thực hiện và tuyên truyền thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí và các quy định có liên quan;
Nhìn chung, trong những năm qua công tác bảo vệ môi trờng không khí tại các địa phơng và trên cả nớc đã có đợc một bớc tiến bộ đáng kể. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện pháp luật bảo vệ môi trờng không khí trên thực tế cũng đã
gặp phải nhiều khó khăn, vớng mắc; hiệu quả thực thi pháp luật bảo vệ môi tr-