Về trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam (Trang 48 - 54)

có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng không khí

Vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng không khí là những hành vi trái với những quy định của pháp luật bảo vệ môi trờng không khí gây thiệt hại tới các quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ môi trờng không khí bảo vệ do các chủ thể có năng lực hành vi thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý. Vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng không khí là một dạng vi phạm pháp luật và vì vậy chủ thể (tổ chức, cá nhân) vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý trớc Nhà nớc, trớc cộng đồng hoặc cá nhân ngời bị hại.

Điểm đặc biệt của vi phạm pháp luật môi trờng nói chung và pháp luật bảo vệ môi trờng không khí nói riêng là việc xác định hành vi vi phạm và hậu quả vi phạm thờng gặp nhiều khó khăn do tính chất và phạm vi rộng lớn của môi tr- ờng; vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng không khí trong đa số trờng hợp cha để lại hậu quả trực tiếp, ngay lập tức và có thể định lợng đợc. Nhng khi một chủ thể vi phạm, tuỳ theo tính chất, mức độ và hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật môi trờng không khí mà các chủ thể đó có thể phải gánh chịu trách nhiệm

pháp lý tơng ứng. Các trách nhiệm pháp lý mà các cá nhân, tổ chức có thể phải gánh chịu khi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng không khí bao gồm:

Thứ nhất: Trách nhiệm hành chính

Theo khoản 2- Điều 1- Nghị định số 121/2004/NĐ-CP ngày 12/05/2004 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng (sau đây đợc viết tắt là NĐ121/2004) thì: “vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng là những hành vi vi phạm các quy định quản lý nhà n- ớc trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm và theo quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và Nghị định này phải bị xử phạt vi phạm hành chính”.

Nh vậy, mọi cá nhân, tổ chức khi có hành vi vi phạm hành chính trong bảo vệ môi trờng thì đều sẽ phải gánh chịu trách nhiệm hành chính do các cơ quan quản lý nhà nớc trong lĩnh vực này áp dụng mà không phụ thuộc vào việc ngời vi phạm đã gây thiệt hại hay cha? Vì vậy để buộc một cá nhân hay tổ chức phải gánh chịu trách nhiệm hành chính, điều quan trọng trớc hết là phải xác định đợc có hành vi vi phạm hành chính xảy ra hay không? Trong bảo vệ môi trờng không khí cũng sẽ áp dụng tơng tự căn cứ và nguyên tắc xác định trách nhiệm này cho chủ thể vi phạm.

Trớc đây, trách nhiệm hành chính trong bảo vệ môi trờng không khí đợc áp dụng căn cứ theo quy định cụ thể tại Nghị định số 26/1996/NĐ-CP về xử phạt trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng với quy định về hành vi vi phạm hành chính trong bảo vệ môi trờng không khí đó là: “thải khói, bụi, khí độc quá giới hạn cho phép, thải mùi hôi thối gây hại vào không khí”.

Đến NĐ 121/2004 thay thế NĐ 26/1996 thì đã có 2 điều quy định về 2 hành vi vi phạm hành chính trong bảo vệ môi trờng không khí nh sau: vi phạm các quy định về thải khí, bụi (Điều 11), vi phạm quy định về ô nhiễm không khí (Điều 22). Theo NĐ này, trách nhiệm hành chính đợc xác định và áp dụng cho các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính trong bảo vệ môi trờng không khí đợc rõ ràng và cụ thể hơn:

Theo Điều 11- NĐ 121/2004, khi tổ chức hay cá nhân nào có hành vi vi phạm các quy định về thải khí, bụi thì sẽ phải gánh chịu trách nhiệm tơng ứng với mức độ vi phạm gây ra. Cụ thể: phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng–500.000 đồng đối với một trong các hành vi thải khí, bụi vợt TCMT cho phép vào môi trờng và thải mùi hôi thối, mùi khó chịu trực tiếp vào môi trờng không qua thiết bị hạn chế ô nhiễm môi trờng. Qua đây nhận thấy: bất kỳ một tổ chức, cá nhân nào có hành vi trên sẽ phải gánh chịu trách nhiệm hành chính, kể cả khi hành vi ấy cha gây thiệt hại trên thực tế. Nhng nếu họ có hành vi thải khí, bụi vuợt tiêu chuẩn cho phép từ 2 lần trở lên thì sẽ bị phạt nặng hơn, với mức phạt tiền từ 2.000.000 đồng-5.000.000 đồng; và sẽ bị phạt từ 15.000.000 đồng-30.000.000 đồng đối với hành vi thải khí thải, bụi thải có chứa chất nguy hại vợt tiêu chuẩn cho phép; phạt tiền từ 60.000.000 đồng-70.000.000 đồng đối với hành vi thải khí thải, bụi thải có chứa chất phóng xạ gây nhiễm xạ môi trờng vợt mức chp phép. Ngoài ra, tùy theo tính chất, mức độ và hậu quả của hành vi vi phạm mà các tổ chức, cá nhân còn có thể phải gánh chịu hình thức xử phạt bổ sung nh tớc quyền sử dụng Giấy chứng nhận đạt TCMT (từ 90-180 ngày hoặc không thời hạn) và buộc phải thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm đó.

Tại Điều 22-NĐ121/2004 đã quy định cụ thể về trờng hợp vi phạm quy định về ô nhiễm không khí nh sau: phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với hành vi gây ô nhiễm môi trờng không khí nhng trong trờng hợp chất gây ô nhiễm có chứa chất thải nguy hai gây hậu quả xấu đến con ngời và thiên nhiên; phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm này trong trờng hợp chất gây ô nhiễm có chứa chất phóng xạ gây ô nhiễm xạ môi trờng vợt mức cho phép. Ngoài ra, tổ chức, cá nhân đó còn buộc phải khắc phục hậu qủa do hành vi vi phạm đó của mình gây ra.

Nh vậy, NĐ121/2004 đã tách một số quy định tại NĐ26/1996 về vi phạm hành chính trong bảo vệ môi trờng không khí thành hai điều cụ thể. Căn cứ theo NĐ121/2004 thì trách nhiệm hành chính đối với cá nhân, tổ chức vi phạm ngày càng tăng nặng hơn và cụ thể hơn trong từng hành vi, trờng hợp vi phạm. Việc

áp dụng trách nhiệm hành chính trong bảo vệ môi trờng không khí đợc tiến hành bởi các cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền nh: thanh tra viên, chánh thanh tra chuyên ngành của Cục môi trờng và các Sở Tài nguyên và Môi trờng ở các địa phơng, chủ tịch UBND các cấp theo trình tự, thủ tục luật định.

Thứ hai: Trách nhiệm dân sự

Cơ sở pháp lý để áp dụng trách nhiệm dân sự đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng không khí là: Điều 268-Bộ luật Dân sự (BLDS) 1995 quy định về nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc bảo vệ môi tr- ờng, điều 628-BLDS quy định về bồi thờng thiệt hại do làm ô nhiễm môi trờng; Điều 7 và Điều 52 Luật bảo vệ môi trờng 1993. Theo các quy định này thì: ngời nào có hành vi phá hoại, gây tổn hại đến môi trờng, không tuân theo sự huy động của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền khi có sự cố môi trờng, không thực hiện quy định đánh giá tác động môi trờng, vi phạm các quy định khác của pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức hay cộng đồng sẽ phải gánh chịu trách nhiệm dân sự. Nh vậy, trách nhiệm dân sự chỉ đặt ra khi chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng không khí có lỗi và gây thiệt hại trên thực tế, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm với thiệt hại xảy ra; trách nhiệm dân sự trong lĩnh vực môi trờng nói chung và trong bảo vệ môi trờng không khí nói riêng đợc áp dụng chủ yếu dới hình thức bồi thờng thiệt hại.

Trong NĐ 26/1996 có quy định tại Điều 2 về bồi thờng thiệt hại về môi tr- ờng do vi phạm hành chính về bảo vệ môi trờng nhng đến NĐ121/2004 thì không còn quy định trực tiếp về vấn đề này. Căn cứ vào Điều 2-NĐ 26/1996 và Điều 628 BLDS thì nguyên tắc giải quyết theo trách nhiệm dân sự nh sau: trách nhiệm dân sự với những thiệt hại dới 1.000.000 đồng đợc giải quyết trên nguyên tắc thoả thuận giữa các bên hoặc do cơ quan có thẩm quyền quyết định; những thiệt hại có giá trị từ trên 1.000.000 đồng đợc giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.

Theo Điều 51- Luật bảo vệ môi trờng thì: “ngời nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng, bao che cho ng- ời vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trờng, thiếu tinh thần trách nhiệm để xảy ra sự cố môi trờng, ô nhiễm môi trờng” thì sẽ bị xử lý kỷ luật.

Nh vậy, trách nhiệm kỷ luật là loại trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với các cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng không khí. Trách nhiệm kỷ luật đợc áp dụng độc lập với trách nhiệm bồi thờng thiệt hại và áp dụng chủ yếu đối với cá nhân đã lợi dụng chức cụ, quyền hạn của mình để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng không khí. Việc áp dụng trách nhiệm kỷ luật đợc thực hiện bởi cơ quan hoặc tổ chức nơi có ngời vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng không khí dới các hình thức nh: khiển trách, cảnh cáo, thuyên chuyển công tác và buộc thôi việc.

Thứ t : Trách nhiệm hình sự

Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất do Toà án (và chỉ có Toà án) áp dụng đối với cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng không khí gây hậu quả nghiêm trọng. Căn cứ pháp lý để áp dụng trách nhiệm hình sự là: Điều 50, 51 Luật bảo vệ môi trờng 1993 và Điều 182- Bộ luật Hình sự Việt Nam 1999 (BLHS).

Tại Khoản 1- Điều 182-BLHS 1999 quy định: “Ngời nào thải vào không khí các loại khói, bụi, chất độc hoặc các yếu tố độc hại khác; phát bức xạ quá tiêu chuẩn cho phép, đã bị xử phạt hành chính mà cố tình không thực hiện các biện pháp khắc phục theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ mời triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm”.

Theo quy định này các hành vi sau sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự: - Hành vi thải các loại khói, bụi, chất độc vợt quá tiêu chuẩn cho phép

vào môi trờng không khí.

- Hành vi phát bức xạ, phóng xạ vợt quá tiêu chuẩn cho phép vào môi trờng không khí .

Nhng cả 2 loại hành vi này đều đã bị xử phạt hành chính mà vẫn cố tình không thực hiện các biện pháp khắc phục theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền gây hậu quả nghiêm trọng thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo các khung hình phạt đợc quy định từ Khoản 1 đến Khoản 4 Điều 182- BLHS tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm của cá nhân và hậu quả nguy hại mà hành vi vi phạm đó mang lại cho xã hội.

Nh vậy chỉ xử lý hình sự đối với tội gây ô nhiễm không khí khi đồng thời phải có 3 yếu tố là: đã bị xử phạt hành chính kèm theo quyết định thực hiện các biện pháp khắc phục, cố tình không thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả theo quyết định của cơ quan đã xử phạt hành chính và gây hậu quả nghiêm trọng.

Tóm lai, việc áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng không khí một mặt buộc ngời vi phạm phải gánh chịu những hậu quả pháp lý nhất định do hành vi vi phạm pháp luật gây ra, mặt khác ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật từ phía ngời khác. Vì vậy việc áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với ngời có hành vi vi phạm trong bảo vệ môi trờng không khí có vai trò, vị trí hết sức quan trọng nhằm đảm bảo trật tự cho các quy tắc xử sự chung mà pháp luật bảo vệ môi trờng không khí đã quy định cho các chủ thể, qua đó đảm bảo cho công tác bảo vệ môi trờng không khí bằng pháp luật đạt hiệu quả cao.

Trên đây là những nội dung chủ yếu của pháp luật bảo vệ môi trờng không khí tại Việt Nam hiện nay. Qua đó cho thấy: các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực này cũng nh các quy định cụ thể về điều chỉnh hành vi của cá nhân, tổ chức, cơ quan quản lý nhà nớc cha nhiều và cha thật đầy đủ, hoàn thiện. Vì vậy hiệu quả điều chỉnh trên thực tế của các quy định cha cao nên công tác bảo vệ môi trờng không khí tại Việt Nam cha thật sự đạt hiệu quả. Cần sớm tìm các giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật trong bảo vệ môi trờng nói chung và bảo vệ môi trờng không khí nói riêng và giúp cho pháp luật bảo vệ môi trờng không khí phát huy đợc tốt vai trò của mình trên thực tế là yêu cầu thật sự cần thiết.

Chơng III: Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam (Trang 48 - 54)