Về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam (Trang 44 - 48)

nhân trong hoạt động bảo vệ môi trờng không khí

2.2.1. Về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong hoạtđộng bảo vệ môi trờng không khí động bảo vệ môi trờng không khí

Có thể nói, hệ thống các văn bản pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam hiện nay còn khá hạn chế và thiếu sót nên ta khó có thể tìm thấy quy định riêng cụ thể nào về trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực này mà ta chỉ có thể tìm thấy một vài quy định về vấn đề này trong một số văn bản có liên quan nh sau:

* Trách nhiệm chung của các cá nhân, tổ chức:

Tại Điều 6 Luật bảo vệ môi trờng 1993 có quy định nh sau: “Bảo vệ môi tr- ờng là sự nghiệp của toàn dân. Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi

trờng, thi hành pháp luật về bảo vệ môi trờng, có quyền và trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trờng. Tổ chức, cá nhân n- ớc ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trờng”.

Không khí là một phần của môi trờng sống bởi bản chất của không khí là nhằm duy trì sự sống của chung toàn cộng đồng. Điều đó có nghĩa là, môi trờng sống có trong lành hay không, có đảm bảo chất lợng hay không là yếu tố ảnh h- ởng không nhỏ đến sự phát triển lành mạnh của con ngời. Vì vậy, bảo vệ môi tr- ờng nói chung và bảo vệ môi trờng không khí nói riêng cũng chính là trách nhiệm của toàn dân, của mỗi cá nhân, tổ chức trong xã hội chứ không phải chỉ là trách nhiệm của riêng ai, riêng mỗi cơ quan quản lý nhà nớc.

* Trách nhiệm cụ thể của các cá nhân, tổ chức trong hoạt động bảo vệ môi tr ờng không khí

Bên cạnh việc quy định trách nhiệm chung đó, pháp luật bảo vệ môi trờng cũng có những quy định riêng, cụ thể cho từng cá nhân, tổ chức khi có hành vi tác động đến môi trờng không khí. Các quy định đó đợc xác định nh sau:

- Trách nhiệm trong phòng chống ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trờng không khí

Phòng chống ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trờng không khí của mọi tổ chức, cá nhân công dân là nghĩa vụ pháp lý vì nó xuất phát từ các căn cứ pháp lý sau: Điều 6, 9 và Điều 29 Luật bảo vệ môi trờng, các quy định của Hiếh pháp 1992 và các văn vản pháp luật khác.

Môi trờng không khí chỉ có một giới hạn chịu đựng nhất định nên khi các cá nhân, tổ chức sử dụng và tác động đến môi trờng không khí phải tính đến khả năng tự điều chỉnh, tự cân bằng vốn có của nó. Chỉ khi con ngời sử dụng môi tr- ờng không khí theo hớng đó thì mới có thể đảm bảo sự bền vững của môi trờng sống. Vì vậy tại Điều 9 Luật bảo vệ môi trờng đã có quy định “nghiêm cấm mọi hành vi làm suy thoái môi trờng, gây ô nhiễm môi trờng, gây sự cố môi trờng” và chỉ khi nào các cá nhân, tổ chức trong xã hội tuân thủ đúng các quy định của

pháp luật về trách nhiệm của mình trong bảo vệ môi trờng thì mới có thể đảm bảo đợc yêu cầu đó.

Điều 29 Luật bảo vệ môi trờng có quy định: nghiêm cấm hành vi “thải khói, bụi, khí độc, mùi hôi thối gây hại vào không khí; phát bức xạ, phóng xạ qúa giới hạn cho phép vào môi trờng xung quanh”. Pháp luật bảo vệ môi trờng Việt Nam nghiêm cấm hành vi này vì đây chính là những nguyên nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trờng không khí. Nhng nếu hiểu theo quy định này của pháp luật thì có thể hiểu là trong các hoạt động có tác động đến môi trờng không khí thì đều nghiêm cấm không cho các cá nhân, tổ chức đợc phép thải bất kỳ một lợng khói, bụi, khí độc, mùi hôi thối gây hại nào vào không khí; còn đối với hoạt động có phát bức xạ và phóng xạ thì có đợc phép phát bức xạ, phóng xạ vào không khí nhng không đợc vợt quá giới hạn cho phép theo những chuẩn mực đã đợc quy định trong các tiêu chuẩn môi trờng không khí Việt nam. Quy định nh vậy cha thật phù hợp vì môi trờng không khí bản thân nó có khả năng tự điều chỉnh, đồng hoá các chất trong nó, nó có thể tiếp nhận một lợng khí thải, bụi nhất định và tự điều hoà nó sao cho vẫn đảm bảo đợc chất lợng của mình. Vì vậy quy định này sẽ khó có thể đợc thực thi một cách triệt để và thực tế đã chứng minh điều đó.

Bên cạnh quy định cấm những hành vi trên, trong phòng chống ô nhiễm và suy thoái môi trờng không khí, pháp luật còn quy định nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện một số hành vi nhất định. Các quy định này khuyến khích những hành vi tích cực của chủ thể, tạo ra cho chủ thể những quyền nhất định để thực hiện chúng. Ví dụ nh một số hoạt động sau mà chủ thể phải có nghĩa vụ thực hiện: thực hiện đánh giá tác động môi trờng là một hành vi tích cực mà chủ thể cần thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, xác định những tác động mà một dự án cụ thể có thể gây ra cho môi trờng không khí và đề xuất các biện pháp ngăn chăn hoặc giảm thiểu chính là hoạt động phòng ngừa ô nhiễm và suy thoái môi trờng không khí có hiệu quả nhất; hoặc đối với các chủ thể tham gia lu thông phải đảm bảo để tất cả các phơng tiện này không thải khói, bụi, khí chứa chất độc vào môi trờng không khí, không gây ra tiếng ồn vợt

quá tiêu chuẩn môi trờng và phải đình chỉ hoạt động đối với các phơng tiện không đạt các tiêu chuẩn trên...

- Trách nhiệm trong khắc phục ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trờng không khí

Hoạt động nào của con ngời cũng tiềm ẩn những nguy cơ đối với môi trờng không khí. Pháp luật thông qua sự tác động đến hành vi con ngời bằng cách quy định trách nhiệm trong phòng chống ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trờng không khí nhng cũng chỉ có thể hạn chế bớt những hậu quả mà con ngời có thể gây ra đối với môi trờng không khí chứ không thể xoá bỏ hoàn toàn nguyên nhân gây hậu quả. Vì vậy, pháp luật cũng phải có các quy định về trách nhiệm của chính các tổ chức, cá nhân trong khắc phục ô nhiễm, suy thoái và sự cố về môi trờng không khí có xảy ra.

Điều 30 Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam có quy định: “Tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác làm suy thoái môi trờng, ô nhiễm môi trờng, gây sự cố môi trờng, phải thực hiện các biện pháp khắc phục theo quy định của Uỷ ban nhân dân địa phơng và cơ quan quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng”. Theo quy định này thì khi các hiện tợng suy thoái hay sự cố môi trờng không khí xảy ra thì trách nhiệm áp dụng các biện pháp xử lý kịp thời trớc hết thuộc cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng. Khi tiến hành các biện pháp đó, cơ quan có thẩm quyền (gồm Uỷ ban nhân dân địa phơng và cơ quan quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng đợc quy định theo Điều 30, 34, 35) có thể huy động sự tham gia của các tổ chức, cá nhân để khắc phục sự cố đó. Khi đợc huy động, các cá nhân, tổ chức phải có trách nhiệm thực hiện các biện pháp khắc phục cụ thể theo quy định, sự hớng dẫn của cơ quan có thẩm quyền đó. Và khi sự cố môi trờng không khí đó đợc giải quyết, họ sẽ đợc thanh toán các chi phí thực tế đã bỏ ra để khắc phục sự cố theo nguyên tắc thoả thuận.

Ngoài ra, để kịp thời khắc phục các sự cố môi trờng nói chung và môi trờng không khí nói riêng khi xảy ra, Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam 1993 còn có quy định về trách nhiệm của ngời phát hiện sự cố tại Điêu 33 nh sau: “Ngời

phát hiện dấu hiệu xảy ra sự cố môi trờng phải báo ngay cho Uỷ ban nhân dân địa phơng; cơ quan hoặc tổ chức gần nhất để xử lý kịp thời. Tổ chức, cá nhân nơi có sự cố môi trờng phải thực hiện những biện pháp để kịp thời khắc phục sự cố môi trờng và báo cáo ngay với cơ quan cấp trên, Uỷ ban nhân dân địa phơng nơi gần nhất và cơ quan quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng”.

Trên đây là những trách nhiệm chung nhất đối với các tổ chức, cá nhân trong hoạt động bảo vệ môi trờng không khí nói chung. Các tổ chức, cá nhân khi tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh mà có tác động đến môi trờng không khí, bên cạnh việc phải thực hiện các trách nhiệm chung trong phòng chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trờng không khí, phải tuân thủ nghiêm chỉnh các tiêu chuẩn môi trờng do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành, họ còn phải thực hiện các nghĩa vụ riêng, đáp ứng các yêu cầu của lĩnh vực, ngành mình đợc quy định trong từng ngành, lĩnh vực cụ thể.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam (Trang 44 - 48)