Những nguyên nhân khách quan tác động đến đạo đức của sinh viên nước ta nói chung và sinh viên Đại học Thái Nguyên nói riêng là những điều kiện kinh tế - xó hội của đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội, thực hiện kinh tế thị trường xó hội chủ nghĩa trong điều kiện quốc tế đang diễn ra quá trỡnh toàn cầu hoỏ. Khi nền tảng kinh tế - xó hội thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi trong đời sống tinh thần, trong đó có đạo đức. Ph. Ăngghen từng chỉ rừ: “Con người dù tự giác hay không tự giác, rút cuộc đều rút ra những quan niệm đạo đức của mỡnh từ những quan hệ thực tiễn đang làm cơ sở cho vị trí giai cấp của mỡnh, tức là từ những quan hệ kinh tế trong đó người ta sản xuất và trao đổi” [29, tr.136].
Sự tác động của kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là một kiểu tổ chức nền kinh tế trong thời kỳ quỏ độ đi lên chủ nghĩa xó hội, vận hành theo cỏc quy luật kinh tế khỏch quan của nền kinh tế thị trường, các quy luật của thời kỳ quá độ, đồng thời có sự quản lý của Nhà nước, nhằm đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.
Nền kinh tế thị trường lấy lợi ích làm động lực của sự phát triển. Nhân tố này tự bộc lộ tính hai mặt. Mặt tích cực thể hiện ở chỗ, nó thúc đẩy sự năng động, sáng tạo của xó hội, tạo ra những bước tăng trưởng kinh tế nhanh, thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, góp phần giải phóng sức sản xuất, làm tăng năng xuất lao động, tạo tiền đề vật chất để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của xó hội. Nú đem lại những yếu tố kích thích tích cực đối với cá nhân trong việc vươn lên tự khẳng định mỡnh, giỳp cho cỏc cỏ nhõn hoạt động mang tính độc lập, tự chủ, không bị phụ thuộc vào những kế hoạch, mệnh lệnh hành chính quan liêu. Tính độc lập, tự chủ này góp phần hỡnh thành nờn tớnh cỏch năng động, sáng tạo của mỗi thành viên trong xó hội, nhất là sinh viờn. Kinh tế thị trường cũng đem lại cách nhỡn mới về quan hệ lợi ớch, lợi ớch kinh tế, lợi ớch cỏ nhõn trong nhỡn nhận, đánh giá, xây dựng đạo đức mới. Đạo đức trong kinh tế thị trường diễn ra phức tạp, là cuộc đấu tranh gay gắt giữa cái tiến bộ với cái lạc hậu, giữa cái thiện và cái ác, giữa lối sống trung thực lành mạnh, có lý tưởng, chăm lo lợi ích tập thể, lợi ích quốc gia dân tộc với lối sống thực dụng, dối trá, ích kỷ, ăn bám, chạy theo đồng tiền… Quá trỡnh đó diễn ra sự chuyển đổi trong nhận thức thang giá trị đạo đức.
Một mặt các giá trị truyền thống của dân tộc, của thanh niên được đánh giá lại và được kế thừa. Mặt khác, một số giá trị như năng lực thực tiễn, năng lực hoạt động kinh tế, học vấn, sức khoẻ, tính tự lập, tự trọng …ngày càng được khẳng định. Điều này, tạo điều kiện hỡnh thành và thỳc đẩy những giá trị, quan niệm đạo đức ở sinh viên phù hợp với tỡnh hỡnh mới như tự ý thức cá nhân, ý chí phấn đấu trong học tập, năng động, sáng tạo để lập thân, lập nghiệp.
Bên cạnh đó, những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc và của thanh niên như: yêu nước nồng nàn, nhân ái, đoàn kết ý thức cộng đồng sâu sắc, xung kích, tự lập…bị một bộ phận thanh niên, trong đó có sinh viên, coi thường, họ chạy theo lối sống cá nhân thực dụng, chạy theo tiền tài danh vọng, lấy đồng tiền làm thước đo giá trị, coi trọng giá trị vật chất, lợi ích trước mắt hơn giá trị tinh thần và lợi ích lâu dài, hoặc trong điều kiện gia đỡnh khỏ giả họ cú thỏi độ sống dựa dẫm, ích kỷ, ngại khó, ngại khổ, không biết chia sẻ.
Cần khẳng định rằng, một xó hội lành mạnh tự trong bản thõn nú đó chứa đựng sự ràng buộc luân lý trong quan hệ giữa người và người, sự phỏt triển xó hội tự thân nó chứa đựng xu hướng của sự tiến bộ, của cái chân, thiện, mỹ. Vỡ vậy, vấn đề là cần có cách giáo dục đúng đắn, bên cạnh những chế tài pháp lý cần thiết, để phát huy được tính tích cực và ngăn ngừa những ảnh hưởng tiêu cực của kinh tế thị trường đến đạo đức xó hội, đến đạo đức của sinh viên, xây dựng nền đạo đức mới vừa mang bản sắc dân tộc, vừa mang tíng nhân loại phổ quát với những tinh hoa được nhân loại sáng tạo trong quá trỡnh phỏt triển.
Sự tác động của quá trỡnh toàn cầu hoá, của sự hội nhập quốc tế về kinh tế - văn hoá của đất nước ta
Trong điều kiện toàn cầu hoá đó trở thành xu thế khỏch quan hiện nay, Đảng và Nhà nước ta chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế - văn hoá, vỡ vậy, giao lưu quốc tế được mở rộng, các quá trỡnh trao đổi thông tin diễn ra nhanh chóng, địa bàn thông tin ngày càng được mở rộng… Toàn cầu hoá đang diễn ra trong bối cảnh thang giá trị và chuẩn mực giá trị ở các nước cũn nhiều khỏc biệt đang đặt ra vấn đề cấp bách với các quốc gia dân tộc trong việc định hướng các giá trị, trong đó có giá trị truyền thống.
Việc phát triển kinh tế trong thời đại khoa học kỹ thuật công nghệ hiện nay đũi hỏi chỳng ta khụng thể khụng tiếp thu cỏc thành tựu khoa học từ bờn ngoài. Từ sự đề cao khoa học cũng như các thành tựu kinh tế phương tây rất dễ dẫn đến chấp nhận các lối sống phương tây, trái với chuẩn mực đạo đức truyền thống Việt Nam như lối sống thực dụng, lối sống gấp suy đồi, chủ nghĩa cá nhân… xâm nhập vào đời sống xó hội.
Trong lĩnh vực giao lưu văn hoá, một mặt, cùng với sự mở rộng trao đổi thông tin, các quốc gia dân tộc ngày càng xích lại gần nhau hơn, mở ra sự hiểu biết lẫn nhau nhiều hơn. Mặt khác, cũng đang làm nảy sinh những nguy cơ đồng nhất các hệ thống giá trị và chuẩn mực giá trị, nguy cơ "xâm lược văn hoá" của các nước lớn đối với các nước nhỏ.
Trong bối cảnh đó, những bài học của các thế hệ cha anh trong bảo vệ văn hoá, bảo vệ những giá trị truyền thống dân tộc vẫn cũn cú ý nghĩa to lớn. Mặt khỏc, việc giỏo dục đạo đức mới cho sinh viên phải làm sao đủ khả năng để sinh viên nhận diện được tính hạn chế của các giá trị và chuẩn mực đạo đức phương Tây, giúp sinh viên vươn lên giành những thắng lợi trong mọi lĩnh vực hoạt động của mỡnh. Đặc biệt với bản chất năng động, dễ tiếp thu những cỏi mới, quỏ trỡnh giao lưu học hỏi và hội nhập cũng giúp cho sinh viên tiếp thu phương pháp tư duy khoa học, năng động, tác phong sống và làm việc theo công nghệ hiện đại, nhanh nhẹn trong xử lý tỡnh huống, trọng hiệu quả, sự tranh đua tài năng, sự phát triển nhu cầu đa dạng, sự mở rộng các mối liên hệ và môi trường hoạt động...
Sự chống phá của các thế lực thù địch
Hiện nay, các thế lực thù địch đang tỡm mọi cỏch tấn cụng chỳng ta về mặt văn hoá, đạo đức, lối sống. Một trong những đối tượng chúng tập chung tấn công là thế hệ trẻ, trong đó có đội ngũ sinh viên. Chúng đó và đang dùng nhiều thủ đoạn gieo rắc những văn hoá phẩm đồi truỵ, mua chuộc, dụ dỗ, làm sa ngó thanh niờn, sinh viờn vào tệ nạn xó hội, sống buụng thả, bất cần đời… Mục đích của chúng là "nhuộm đen" các thế hệ tương lai của chúng ta, bằng cách đó có thể đạt mục đích thủ tiêu chế độ xó hội chủ nghĩa.
Sức ỳ của ý thức, của thói quen đó hỡnh thành từ nền sản xuất tiểu nụng, từ sự nuụi dưỡng mang tính “bao cấp” của gia đỡnh
Sản xuất và đời sống ở hầu hết các huyện miền núi, vùng cao phía Bắc chủ yếu vẫn nằm trong tỡnh trạng tự nhiờn, tự cấp, tự tỳc, kộm phỏt triển, phương thức canh tác thuần nông, lạc hậu, sản xuất nhỏ với văn hoá hoà đồng với thiên nhiên với cộng đồng trong các thiết chế làng bản, một mặt là cơ sở thuận lợi để xây dựng tỡnh thần tập thể trong sinh viờn, mặt khỏc, khi cỏc em xa gia đỡnh, sống trong môi trường xó hội mới với khụng gian kinh tế - văn hoá mới dễ gây tâm lý thiếu tự tin, ảnh hưởng đến sự hoà nhập, làm hạn chế sự năng động của sinh viên. Bên cạnh đó, sự trỡ trệ, thụ động của một bộ phận sinh viên cũn cú nguyờn nhõn từ sự nuụi dưỡng trong “lồng kính” của bao cấp gia đỡnh, nhà trường và xó hội. Đây là nhân tố cần được khắc phục cả từ trong gia đỡnh, nhà trường, xó hội.
Tuy vậy, sự “năng động”, “tháo vát” mang tính thực dụng thái quá trong kinh tế thị trường đến mức trần trụi, xa rời các chuẩn mực giá trị đạo đức, sống cằn cỗi trong tâm hồn cũng cần kịp thời ngăn chặn để bảo vệ, phát huy giá trị đạo đức và văn hoá truyền thống.