VAI TRề CỦA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA THANH NIÊN TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên đại học thái nguyên hiện nay doc (Trang 31 - 45)

NIÊN TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN HIỆN NAY

Hiện nay, Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội. Dưới sự lónh đạo của Đảng, chúng ta đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bên cạnh đó là sự mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ và văn minh. Trong điều kiện như vậy, con người được đặt vào vị trí trung tâm của sự phát triển. Do đó, con người cần phải có những phẩm chất cần thiết cho xó hội hụm nay, những phẩm chất mà Chủ tịch Hồ Chớ Minh vẫn thường gọi là "đạo đức mới” hay “đạo đức cách mạng”.

“Đạo đức mới” hay “đạo đức cách mạng” mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nói đến là nền đạo đức tiếp thu, kế thừa từ truyền thống dân tộc như: "Lũng yờu nước thương dân", "Tinh thần tương thân tương ái" …

C.Mác, Ph.Ăngghen, là những người đầu tiên đưa ra khái niệm "đạo đức vô sản". Trong tác phẩm "Chống Duy-rinh" (1876), sau khi xem xét đạo đức phong kiến, đạo đức tôn giáo, đạo đức khai sáng, đạo đức tư sản, Ph.Ăngghen đi đến khẳng định: "Thứ đạo đức hiện nay đang tiêu biểu cho sự lật đổ hiện tại, biểu hiện cho lợi ích của tương lai, tức là đạo đức vô sản - là thứ đạo đức có một số lượng nhiều nhất những nhân tố hứa hẹn một sự tồn tại lâu dài" [29, tr.136]. Đạo đức vô sản là đạo đức mang bản chất giai cấp vô sản, là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cách mạng đương thời.

Sau Cách mạng Tháng Mười, Lênin cũng rất chú ý đến việc xây dựng kiểu đạo đức mà Lênin gọi là "Đạo đức cộng sản". "Đạo đức cộng sản" về bản chất là sự phát triển mới của đạo đức vô sản trong điều kiện giai cấp vô sản đó tiến hành cỏch mạng lật đổ giai cấp thống trị, giành được chính quyền nhà nước. Đạo đức cộng sản là đạo đức cần có và cần được xây dựng trong quá trỡnh giai cấp cụng nhõn và nhõn dõn lao động bắt tay vào sự nghiệp xây dựng xó hội mới, xó hội trong đó chính mỡnh làm chủ.

Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam, cụ thể hoá cho phù hợp với điều kiện thực tế, Hồ Chí Minh cho rằng, đạo đức mới: "Mang bản chất của

giai cấp công nhân, kết hợp với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những tinh hoa đạo đức của nhân loại" [3, tr.179].

Khi nói về đạo đức, Hồ Chí Minh đó sử dụng những khỏi niệm, những phạm trự đạo đức quen thuộc, đưa vào đấy những nội dung mới, đồng thời bổ sung những khái niệm, những phạm trù mới.

Để xây dựng đạo đức mới, Hồ Chí Minh chủ trương phải có sự kế thừa và đổi mới từ các nội dung của đạo đức cũ (đạo đức phong kiến, đạo đức tư sản, đạo đức tôn giáo), kết hợp với một số nội dung mới, Người cho rằng: "Đạo đức cũ như Người đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời. Đạo đức mới như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngẩng lên trời" [35, tr.320]. Đạo đức mới ấy được Hồ Chí Minh gọi là "Đạo đức các mạng". Trên tạp chí Học tập số 12, trong bài “Đạo đức cách mạng” Người viết: "Đạo đức cách mạng là tuyệt đối trung thành với Đảng với nhân dân" [38, tr.285]. Cũn trong bài núi chuyện tại Đại hội lần thứ III Đoàn Thanh niên lao động Việt Nam (nay là Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh), ngày 24/3/1961, một lần nữa quan điểm này lại được Hồ Chí Minh nhắc lại: "Đạo đức cách mạng là bất kỳ ở cương vị nào, bất kỳ làm công việc gỡ, đều không sợ khó, không sợ khổ, đều một lũng một dạ phục vụ lợi ớch chung của giai cấp, của nhõn dõn, đều nằm mục đích xây dựng chủ nghĩa xó hội" [39, tr.306].

Trong tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc” ký tờn XYZ (1947) , Hồ Chớ Minh đó viết về những yờu cầu, phẩm chất đạo đức đối với người cán bộ như sau: "Mỡnh đó chớ cụng vụ tư thỡ khuyết điểm ngày càng ít, mà những tính tốt như sau, ngày càng nhiều thêm. Nói tóm tắt, tính tốt ấy gồm có 5 điều: Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm" [34, tr.251].

Bài viết: "Nhân dịp Hội nghị quốc tế bảo vệ quyền lợi thanh niên" ký tờn CB đăng trên báo Nhân dân, số 105, từ ngày 06 đến ngày 10 tháng 4 năm 1953, Người bổ sung nội dung về sự gắn bó chặt chẽ giữa ý thức dõn tộc với tinh thần quốc tế trong yờu cầu về phẩm chất đạo đức là “cần phải gắn chặt lũng yờu nước chân chính với tinh thần quốc tế chân chính” [36, tr.66].

Có thể nói, bắt nguồn từ đạo đức cách mạng của giai cấp công nhân, đạo đức cộng sản hay đạo đức mới tiêu biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động, nó có sứ mệnh góp phần thủ tiêu hoàn toàn sự áp bức, bóc lột. So với các nền đạo

đức trước đây, đạo đức mới là bước phát triển về chất. Nó chứa đựng và kế thừa tất cả những nội dung tốt đẹp nhất của các nền đạo đức trong các thời đại trước. Vỡ thế, đạo đức mới bao hàm nhiều yếu tố đạo đức chung của cả nhân loại. Cơ sở kinh tế - xó hội của đạo đức mới được hỡnh thành trờn cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, do đó đạo đức mới hoàn toàn đối lập với đạo đức của giai cấp bóc lột và là vũ khí tinh thần sắc bén của giai cấp công nhân. Sự khác biệt giữa đạo đức mới với các kiểu đạo đức trước đây trước hết thể hiện ở tính cách mạng và khoa học của nó. Tính cách mạng và khoa học ấy không chỉ biểu hiện ở sự phản ánh sáng tạo thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, mà cũn biểu hiện ở sự kế thừa cú phờ phỏn và chọn lọc những giỏ trị đạo đức truyền thống của tinh hoa văn hoá dân tộc và nhân loại. Bản chất của đạo đức mới thể hiện ở các nội dung sau:

Một là, chủ nghĩa tập thể là cơ sở của đạo đức mới

Chủ nghĩa tập thể là sự thống nhất tự giỏc giữa những cỏ nhõn vỡ những lý tưởng cao quý của con người. Đó là sự thống nhất của tỡnh đồng chí, tinh thần trách nhiệm, thái độ tôn trọng, tinh thần hợp tác, tương trợ và tận tỡnh chăm sóc lẫn nhau, nhằm đảm bảo cho cỏc cỏ nhõn phỏt triển cao nhất, phục vụ lợi ớch của xó hội.

Chủ nghĩa tập thể là nguyên tắc, là cơ sở khoa học và là trung tâm của của đạo đức mới. Ở đây con người không chỉ nghĩ và hành động vỡ mỡnh mà cũn vỡ người khác. Tập thể ở đây vừa là mục đích, vừa là phương tiện, vừa là hỡnh thức để cho các cá nhân phát triển. Nguyên tắc đạo đức của chủ nghĩa tập thể là mỡnh vỡ mọi người và mọi người vỡ mỡnh. Quan hệ giữa người với người trong tập thể là quan hệ tỡnh đồng chí giữa các cá nhân có mục tiêu chung là sự phát triển cá nhân làm tiền đề, sự phát triển tự do, toàn diện của con người. Đạo đức cộng sản chủ nghĩa dựa vào sự hài hoà về lợi ích giữa cá nhân và xó hội và nguyờn tắc của chủ nghĩa tập thể là biểu hiện của sự hài hoà này.

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc đạo đức cơ bản trong chủ nghĩa xó hội là phải cú sự thống nhất giữa cỏc lợi ớch của cỏ nhõn với lợi ớch của cộng đồng. Lợi ích cộng đồng là lợi ích chung của toàn xó hội, đảm bảo cho cơ chế vận hành vỡ một mục tiờu lý tưởng nhất quán về một xó hội nhõn đạo hiện thực mà chủ nghĩa xó hội theo đuổi. Lợi ích chân chính của mỗi cá nhân đảm bảo

cho đời sống đạo đức được vận hành đa dạng và phong phú. Không có lợi ích chân chính của mỗi cá nhân, quan hệ đạo đức trong chủ nghĩa xó hội sẽ thiếu sức sống. Song, lợi ớch cỏ nhõn khụng phải là mục tiờu văn hoá của sự phát triển xó hội xó hội chủ nghĩa. Chớnh sự kết hợp hài hoà giữa lợi ớch cỏ nhõn với lợi ớch xó hội mới là mục tiờu văn hoá của sự phát triển xó hội xó hội chủ nghĩa.

Trong chủ nghĩa xó hội, chủ nghĩa tập thể trở thành quan hệ xó hội phổ biến, thể hiện trong mọi quan hệ xó hội và trong mọi hỡnh thức của đời sống xó hội. Bằng những hỡnh thức thớch hợp, chủ nghĩa tập thể quy định tính chất hoạt động của người lao động. Ở đây, con người không chỉ nghĩ vỡ mỡnh mà cũn vỡ người khác, tức là phục vụ con người, phục vụ tập thể và phục vụ toàn xó hội với một tinh thần trỏch nhiệm, chăm sóc lẫn nhau, thực hiện mục tiêu chung phù hợp với sự tiến bộ xó hội, vỡ thế nó là cơ sở của chủ nghĩa nhân đạo cao nhất.

Chủ nghĩa tập thể đũi hỏi phải kiờn quyết chống lại chủ nghĩa cỏ nhõn và chủ nghĩa phường hội vỡ chủ nghĩa phường hội chẳng qua chỉ là sự biến tướng của chủ nghĩa cá nhân. Động cơ hành động của người cá nhân chủ nghĩa khụng phải vỡ lợi ớch của tập thể xó hội mà là vỡ khỏt vọng cỏ nhõn được đàng hoàng trong cuộc sống vật chất và tinh thần. Về bản chất của chủ nghĩa cá nhân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đó nờu rừ rằng: “Cỏi gỡ trỏi với đạo đức cách mạng đều là chủ nghĩa cá nhân” [38, tr.448]. Chủ nghĩa cá nhân đẻ ra nhiều cái xấu, thiên hỡnh vạn trạng như: lười biếng, ngại khó khăn, gian khổ; tranh việc dễ về mỡnh, đùn việc khó cho người; nịnh hót cấp trên, doạ nạt cấp dưới, đũi hỏi đói ngộ, cụng thần địa vị; suy bỡ, ganh tỵ, đố kỵ, thành kiến hẹp hũi; làm ăn phi pháp, tham ô, lóng phớ... Muốn thành người cách mạng thỡ phải chống chủ nghĩa cỏ nhõn. Biện phỏp chống chủ nghĩa cỏ nhõn khụng chỉ dừng lại ở việc giỏo dục cỏ nhõn mà điều quan trọng là phải xây dựng những tập thể thực sự tốt đẹp. Bởi vỡ, chỉ cú tập thể tốt đẹp mới tạo điều kiện cho con người kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xó hội. Ở đâu có tập thể tốt thỡ ở đó chủ nghĩa cá nhân ít có điều kiện nảy nở. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn luôn nhắc nhở cán bộ và nhân dân ta phải nâng cao tinh thần tập thể, chống chủ nghĩa cá nhân. Chống chủ nghĩa cá nhân, nhưng không “giày xéo lên lợi ích cá nhân”. Điều này tưởng chừng như đơn giản, nhưng để nhận thức đầy đủ và thực hiện

đúng lại không đơn giản chút nào. Bởi lẽ, nếu quá nhấn mạnh tới lợi ích cá nhân, con người sẽ dễ xa vào chủ nghĩa cá nhân và ngược lại, chống chủ nghĩa cá nhân không thận trọng sẽ “giày xéo” lên lợi ích chính đáng của mỗi cá nhân. Cả hai khuynh hướng trên đều dẫn tới kết quả là cản trở sự nghiệp giải phóng cá nhân, khó thực hiện mục tiêu đem lại tự do, hạnh phúc cho mỗi cá nhân con người trong chế độ xó hội mới - chế độ xó hội chủ nghĩa.

Hai là, lao động tự giác, sáng tạo là cội nguồn của đạo đức mới

Lao động là hoạt động sáng tạo của con người để cải biến tự nhiên, xó hội và chớnh mỡnh phự hợp với nhu cầu, lợi ớch của con người, vỡ sự phỏt triển và tiến bộ xó hội.

Lao động là một hiện tượng xó hội, là một hoạt động có ích cho xó hội. Người nào lao động, người ấy chẳng những tồn tại không gây trở ngại cho người khác, mà cũn giỳp đỡ người khác tồn tại, giúp đỡ người khác được hạnh phúc. Đây là lý tưởng đạo đức cao nhất của con người. Trong cuộc sống, người ta có nhiều chuẩn mực để đo phẩm giá của con người như: lương tâm trong sáng, động cơ hành vi hợp đạo đức, có nhu cầu tinh thần và xó hội phỏt triển cao, lành mạnh, thực hiện tốt cỏc chuẩn mực đạo đức, có thái độ đúng đối với lao động. Trong đó thái độ đối với lao động là thước đo quan trọng, bởi vỡ căn cứ vào đó mà ta đánh giá con người lao động nghiêm túc, trung thực, có trách nhiệm hay dối trá, qua quýt, tiết kiệm hay hoang phớ. Người lao động chỉ được kính trọng khi có thái độ lao đông đúng đắn, biểu hiện cụ thể là:

- Lao động cần cù, khoa học sáng tạo; lao động với năng suất, chất lượng hiệu quả cao

- Chăm lo thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lóng phớ - Coi trong lao động trí óc và lao động chân tay

- Yờu quý lao động của mỡnh và lao động của người khác

Xó hội xó hội chủ nghĩa đũi hỏi người lao động phải lao động một cách nhiệt tỡnh, sỏng tạo với năng suất chất lượng cao. Đạo đức của con người trước hết được thẩm định bằng thái độ lao động, hiệu quả lao động, sự đóng góp đối với xó hội, lời núi đi đôi với việc làm, động cơ và hiệu quả. Đạo đức mới hoàn toàn xa lạ với kiểu lao động hỡnh thức, tắc trỏch, kộm hiệu quả và vụ lợi.

Chủ nghĩa yêu nước là tỡnh yờu đối với đất nước, lũng trung thành đối với tổ quốc và khát vọng phục vụ những lợi ích của Tổ quốc và nhân dân. Thực chất của chủ nghĩa yêu nước như Lênin nhấn mạnh: “là một trong những tỡnh cảm sõu sắc nhất, đó được củng cố qua hàng trăm, hàng nghỡn năm tồn tại của các Tổ quốc biệt lập” [27, tr.226]. Chủ nghĩa yêu nước có quá trỡnh phỏt triển lõu dài, nú cú tớnh lịch sử và trong xó hội cú giai cấp nú cũng mang tớnh giai cấp. Yờu nước trên lập trường của giai cấp công nhân có những nội dung mới thể hiện ở những nội dung sau:

- Yêu nước là yêu xó hội chủ nghĩa, yờu nhõn dõn lao động

Tổ quốc xó hội chủ nghĩa là tổ quốc của nhõn dân. Nhà nước xó hội chủ nghĩa là thành quả đấu tranh cách mạng của toàn dân, là nhà nước của dân, do dân và vỡ dõn. Đây là nhà nước đại diện cho sự công bằng và văn minh nhất. Lý tưởng xó hội chủ nghĩa và lý tưởng của dân tộc là thống nhất. Yêu nước xó hội chủ nghĩa là lũng tự hào dõn tộc, lũng tự hào về sức sỏng tạo trong lao động, sản xuất, lũng tự hào về những gương anh hùng bất khuất bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nhõn dõn; là tinh thần xả thõn vỡ sự nghiệp cỏch mạng xó hội chủ nghĩa, vỡ độc lập tự do của Tổ quốc.

Chủ nghĩa yêu nước của giai cấp công nhân luôn gắn liền với lợi ích của nhân dân lao động, gắn liền với mục đích giải phóng nhân dân lao động khỏi mọi áp bức bóc lột, không ngừng phát triển kinh tế xó hội, văn hóa, làm cho người lao động thực sự làm chủ đất nước.

- Yêu nước trên lập trường chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân

Chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân biểu hiện bản chất tốt đẹp của giai cấp công nhân nhằm đoàn kết, giúp đỡ và giải phóng nhân dân lao động toàn thế giới khỏi mọi xiềng xích áp bức bóc lột của kẻ thống trị. Thực tế lịch sử cho thấy, vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, vấn đề dân tộc và vấn đề quốc tế có quan hệ hữu cơ không thể tách rời. Muốn hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc phải làm tốt nhiệm vụ quốc tế. Đồng thời làm tốt nhiệm vụ quốc tế cũng là để góp phần thúc đẩy sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Sự kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế trở thành một nguyên tắc

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên đại học thái nguyên hiện nay doc (Trang 31 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)