Bảo lãnh nước ngoài

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu: Thực trạng và giải pháp phát triển tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội (Trang 80 - 81)

Hình thức bảo lãnh nước ngoài chủ yếu được thực hiện tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội là hình thức phát hành L/C trả chậm. Ngoài ra còn có một số hình thức bảo lãnh nước ngoài khác như ký xác nhận hối phiếu, lệnh phiếu,… Bảng tổng kết sau sẽ khái quát cho chúng ta về tình hình bảo lãnh nước ngoài tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội từ năm 2006 đến năm 2008.

Bảng 2.5: Tình hình bảo lãnh nước ngoài tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội trong giai đoạn 2006 – 2008 5

(Đơn vị: 1000USD)

N¨m

2006 N¨m 2007 N¨m 2008

ChØ tiªu PS nî PS cã PS nî PS cã

SD

31/12 31/12SD n¨mBQ trong n¨m Trong n¨m 31/12SD n¨mBQ Trong n¨m Trong n¨m

I. B¶o l·nh ng¾n h¹n 3,994 6,686 1,817 26,141 23,449 9,041 2,030 30,800 28,245 1, L/C tr¶ chËm 3,854 5,821 1,504 25,194 23,227 7,821 1,655 30,000 28,000 2, B¶o l·nh kh¸c 140 865 313 947 222 1,220 375 800 245 II B¶o l·nh trung dµi h¹n 22 928 323 906 - 956 905 50 22 1, L/C tr¶ chËm - - - - - - - - - 2, B¶o l·nh kh¸c 22 928 323 906 - 956 905 50 22 Tæng céng 4,016 7,614 2,140 27,047 23,449 9,997 2,935 30,850 28,267 % tăng gim -11.7% -9.1% 14% 20.55%

Theo bảng số liệu, ta thấy Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội thực hiện chủ yếu là loại bảo lãnh trong ngắn hạn, bảo lãnh trung và dài hạn chỉ đạt doanh số 5 Nguồn: Báo cáo hoạt động bảo lãnh xuất nhập khẩu năm 2006, 2007, 2008 – Phòng TTXNK NHNTHN

nhỏ và hình thức bảo lãnh chủ yếu là phát hành L/C trả chậm trong ngắn hạn. Nguyên nhân là do bảo lãnh trung và dài hạn thường gặp rủi ro cao hơn là bảo lãnh trong ngắn hạn, nên Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội rất hạn chế phát hành bảo lãnh cho loại bảo lãnh này. Đó cũng là nguyên nhân khiến hình thức phát hành L/C trả chậm trong dài hạn không được Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội triển khai.

Năm 2008, việc phát hành và giải toả bảo lãnh trong ngắn hạn đều có xu hướng tăng so với năm 2007. Doanh số phát sinh bảo lãnh đạt 30.800 ngàn USD tăng 17.8%, doanh số giải toả bảo lãnh đạt 28.245 ngàn USD tăng 20.4% so với năm 2007. Có sự gia tăng này là do hình thức bảo lãnh bằng cách phát hành L/C trả chậm ngày càng chiếm được sự tin dùng của các khách hàng tại các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Trong thời gian tới, rất có thể hình thức bảo lãnh này sẽ thay thế cho phương thức tín dụng chứng từ mà các ngân hàng đang áp dụng.

Vì bảo lãnh trung và dài hạn có nhiều hạn chế trong quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh nên doanh số phát sinh và giải toả loại bảo lãnh này trong năm 2008 hầu như không đáng kể. Phát sinh bảo lãnh chỉ đạt 50 ngàn USD (so với 906 ngàn USD năm 2007).

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu: Thực trạng và giải pháp phát triển tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w