THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CHỌN LỌC TẠ DUY ANH
3.1.2. Không gian phố thị gắn với sự đổi thay của con ngườ
Văn xuôi sau đổi mới nói chung đã phát hiện bổ sung một hình thức mới của mối qua hệ con người với lịch sử. Đó là sự “lệch pha” sự không thống nhất giữa con
Con người trong sự phát triễn của xã hội với bao nhiêu cám dỗ và bất trắc họ đã đổi thay và quên đi những gía trị đích thực của mình. Cũng là con người nhưng có nhiều hạng người mở rộng ra phạm vi xã hội cho ta thấy trong cuộc sống hiện đại con người dường như chỉ làm đi làm lại những việc vô nghĩa khiến nó như một cái vòng luẩn quẩn không có lối ra và chình con người cứ vô thức làm việc đó mà không biết mình đang làm gì và có ích gì không. Trong tác phẩm Phở gia truyền thì cũng chẳng có gì đặc biệt nhưng những con người thành thị cứ đỗ xô chen chúc nhau để ăn được một bát phở trong một ngày: “ Ông bê bát phở ra tìm chỗ ngồi nhưng mọi dãy bàn đều đã
chật cứng. Loang quanh mãi cuối cùng ông ngồi xổm ngay trên nắp cống chạy dọc vĩa hè,nơi cũng có vài người không chiếm được chỗ ngồi như ông đang húp xì sụp, nước mắt nước mũi chảy ròng ròng. Họ chẳng để ý đến điều gì khác ngoài khoái cảm tạo ra do cách ăn ngốn ngấu”.
Con người cái nhân cũng được thể hiện rõ nhất trong sự tự nhạn thức chính mình, hiểu được chính mình cùng những khát vọng tụ do, yêu thương của con người. Trong sự đối đáp với người cha sau 10 năm bỏ làng ra đi anh Hai Duy nói: “ Con học được ba thứ. Nhưng thứ quý nhất mà cuộc đời cho con là phải biết tự mình định đoạt lấy mình.”. Và con người đã tự giãi thoát cho chính mình: “ Chưa bao giờ tôi căn ghet đồng loại đến thế. Nữa đêm tôi lẽn dậy trốn khỏi nhà cùng vơi cây vồ sàn bằng gỗ lim. Đây rồi. sự ngu ngốc, thói dởm đời,lòng thù hận,đều vì những cây nấm độc này. Tôi đập nát bảy chiếc miếu thờ để suốt đêm ấy ngồi khóc âm thầm như kẻ bị ruồng bỏ.”[4,tr. 62 ]
Trong cuộc sống hiện đại Tạ Duy Anh đã miêu tả một kiểu người mới mẽ. Con người với những đổi thay đó là sự thờ ơ của con người chỉ mãi chạy theo cuộc sống ngày càng làm cho họ mắc những căn bệnh lạ như bệnh “ mất vị giác lâu ngày”. Đó là sự trơ lì về mặt xúc cảm,đó là sự bàng quan trước cuộc sống. Đó là những cái mặt lạ do gắn quá lâu mà không thể gỡ ra được nữa hay là cả lời nói chỉ dùng để nói những lời xu nịnh không dám nói thực với lòng mình mà dần dần yết hầu to dần ra,lưỡi tuồng cả khuông miệng.
Tuy nhận ra con người là sự giả dối, sự gian nanh nhưng chúng ta vẫn cứ phải sống theo cách đó bởi cuộc sống này hết sức phức tạp. Thật ra trong chính cuộc sống hằng ngày thương và nhất là trong cơ chế thị trường với rất nhiều mối quan hệ phức tạp mỗi chúng ta mỗi ngày phải đóng rât nhiều vai giả. Đó là thông điệp mà nhà văn Tạ Duy Anh muốn gửi đến độc giả.
Xã hội hiện đại, một mặt đưa đến cho con người lối sông xa hoa , tiên nghi hơn nhưng maựt khác cũng tạo ra cho con người những điều bất trắc khủng khiếp cùng với sự đổi tay của con người.
Dường như xã hội càng phát triển thì nghuy cơ suy thoái ngày càng lộ rõ. Cuộc sống con người văn minh hơn với đây đủ các tiện nghi nhưng lại nghèo nàm hơn về đời sống tâm hồn. Sự bùng phát của chủ nghĩa cá nhân, lối sống xô bồ của thành thị kiến con người trở nên nghèo nàm nhân tính chai lỳ trươc bát hạnh của đồng loại. Hệ quả không thể nào tránh khỏi của tình trạng tình vắng tình yêu thương, tình nhân ái là nỗi cô đơ mà con người phai gánh chịu.
Không gian phố thị diễn ra ở một quán phở kỳ lạ “Ai muốn ăn thì phải dậy từ rât sớm hoặc đến vào lúc đêm khuya. Đến sớm được ăn phở đầu. Đêm khuya thì ăn phở vét. Chỉ hai thời điểm là vắng khách. Còn lại với loại người như hắn không đủ để thi gan với đám thực khách chỉ mỗi việc đi ăn phở nên chờ bao lâu cũng được” [4, tr.183]
Ăn uống cũng là một phép lịch sự thế nhưng son ta thấy điều trái ngược với hau chữ “văn hóa”. Người ta chen chuc, xô đẩy thậm chí là văng tục....
Hay với cung cách học đòi thói dởm đời của anh chàng trong tác phẩm
Con Ruồi “Nó bao gồm đủ: Sự thiếu mực thước của một nghệ sĩ, sự nghiêm tang của một chính khách.chút chít kiểu cách ký giả...”
Con người với cái khong gian phố thị nhem nhuốc, xô thị thậm chí là ngột ngạt quá chừng.
Tạ Duy Anh đã miêu tả một kiểu con người mới mẻ. Đó là sự thờ ơ của con người chỏi maic chạy theo cuộc sống đã ngày càng làm cho con người bị mang những căn bệnh lạ “ mất vị giác lâu ngày” đó là sự trơ lỳ về cảm xúc, đóp là sự bàng quan trong cuộc sống. Đó là cái m,ặt lạ do gắn quá lâu mà không thể gỡ ra được bởi “ Ông thật là người có lương tâm nhưng thôi để cái lương tâm ấy sau ngày đi gặp Phật”[4,tr.364].
Tuy nhaanh ra con người là như vậy nhưng chúng ta pahir chấp nhận sông và tồn tai cùng với nó. Thật ra ngay ở chính cuộc sống thường ngày và nhất là trong cơ chế thị trường với rất nhiều mối quan hệ phức tạp mỗi cúng
ta một ngày phai đóng giả vai giả. Đó là thông diêp mà Tạ Duy Anh gửi đến đọc giả.