Ngôn ngữ đối thoạ

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh (Trang 40 - 42)

NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CHỌN LỌC TẠ DUY ANH

2.1.2. Ngôn ngữ đối thoạ

Đối thoại củng là cách nhà văn dụng để miêu tả tính cách nhân vật qua những lời lẽ, đối thoại với người khác. Đối thoại là cách giao tiếp giữa các nhân vật. Từ đấy ta có thể nhận thấy họ suồng sã, than mật hay thô ráp.

Trong các tác phẩm của ông sử dụng cách đối thoại dày đặc trong tác phẩm có ý nghĩa đặc biệt bởi đối thoại giúp người ta xích lại gần nhau hơn, họ tâm tình hoặc giãi bày tâm sự với nhau. Chẳng hạn chị Túc không biết tâm sự chuyện của chị cho ai ngoài người Thím cuộc đối thoại giữa hai người được nhân vật tôi trần thuật lại.

Nhưng đôi khi đối thaọi cũng đem lại hiệu quả trái ngược nhau không làm họ xích lại gần nhau mà đẩy họ ra xa nhau, không ai hiểu ai, không quan tâm tới cuộ sống của nhau chứ đừng nói đến cảm thong với nhau. Đối thoại này như

một kiểu tiêu khiển ngôn ngữ, nhại lại lời nói một cách nhằm chán vô nghĩa nhưng thực chất nó đang phát ra những tín hiệu SOS cảnh tỉnh. Người ta kinh hoàng nhận ra cái chết và nguy cơ hủy diệt của ngôn ngữ.

Nó thể hiện trạnh thái vở vụn, phân ra của thế giới hiện đại, vừa khắc đậm trạng thái cô đơn, tha hóa của nhân vật. Mỗi nhân vật là một thế giới riêng xa lạ với đồng loại với chính mình, con người bị bào mòn, tẩy trắng. Nó thể hiện nổi âu lo về của sự biến mất của cá nhân, người không mặt những vấn nạn của đời sống hiện đại.

“ Này những thằng định hại bố mày nghe đây, quân tử thì chơi trước mặt, tao mà thua tao lạy bằng anh. Tao biết tõng tỉ hạng người chúng màu ra vẻ tử tế là phải coi chừng.

Lão Tây con thấy phủ đầu như thế là đủ, đã định đi xuống. Nhưng nỗi ấm ức do lão tưởng tượng ra rằng lí do thằng oắt con coi thường lão là do lão ít học, khiến lão vỗ mặt thêm một câu

Đừng tưởng trí thức mà khinh được ông nhe, cứt nhé.

…Chàng đích danh lão Tây con lên đối mặt, bằng toàn bộ học vấn của mình, chàng moi móc trong kho tang lời nguyền rủa của loài người tìm lấy những câu độc địa trút lên đầu lão Tây con.”[4, tr.179] tại sao người ta ở cùng với nhau một cái thôn bé tí mỗi sáng họ đều gặp nhau mặt đối mặ nhưng lại dành những lời lẽ cay độc nhât để nói với nhau.

Mỗi cuộc đối thoại như một lời tự thú về tội ác. Nó là sự khát khao tìm lại bản chất thiện đã mất. Nó là cơ hội để bộc lộ tính cách vừa là nguyên cớ để nhân vật phát biểu tư tưởng của mình. Anh Hào tỏ tình với chị Túc bằng một tinh yêu dục tính anh ta không dành được trái tim của chị anh ta liền nảy ra hành đôngh đớn hèn là muốm chiếm đoạt chị.

“ Mày tỏ tình kiểu ấy phải không?, giọng chị Túc sắp bật thành lửa. Tao sẽ trả lời mày theo kiểu của tao

Thì ra mảy trốn lủi cái chết là để tạo ra những cái chết khủng khiếp phải không?

Tôi chỉ chứng tỏ tình yêu của tôi.

Tình yêu quỷ sứ! Cút ngay khi tao còn chưa kịp lên đạn.[4, tr.25]

Đối thoại đôi khi chỉ vài ba từ thôi có vẻ cụt lũn như thếnhưng nó lại mang ý nghĩa nhất định nào đó của chủ thể người nói và người tiếp nhận.

“ Tối rồi Vâng, tối rồi Chị tìm gì ở đây?

Không gì cả! Chị là sự trở lại Tôi tin thế

Anh tin gì cơ

Tôi tin chị sẽ trở lại Thật kỳ lạ”[4, tr.34]

Đôi khi đâu phải nói nhiều mới hiểu nhau bởi con người với nhau luôn cần được sẽ chia họ đồng cảm giữa hai tâm hồn mang chung một nỗi đau do chiến tranh gây ra.

Đối thoại khi còn hé lộ chân dung của người thứ ba không tham gia đối thoại nhưng có thể nói lên bản chất của kẻ đó “Anh vừa nói ông N “hất lên” phải chăng anh nói người này không có nặng lực ở cấp thấp, lại nhảy tót lên cấp cao hơn là điều trái lẽ thong thường ở chế độ ta. [4, t.r90]

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w