Không gian làng quê gắn với phong tục tập quán

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh (Trang 59 - 61)

THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CHỌN LỌC TẠ DUY ANH

3.1.1Không gian làng quê gắn với phong tục tập quán

Tạ Duy Anh đã tạo một không gian nghệ thuật hết sức đặc sắc, góp phần tạo nên cốt truyện mới lạ và độc đáo.

Không gian quen thuộc mà ta bắt gặp trong các tác phẩm truyền thống đươch Tạ Duy Anh khai thác đạt hiểu quả cao trong tác phẩm của mình. Đó là không gian làng quê gắn với phong tục tập quán không gian làng Đồng. Ngôi làng đã in sâu vào tuổi thơ cậu bé Tạ Duy Anh đã in hắn lên những trang viết của tác giả. “Đó là làng tôi,làng Đồng Trưa của tôi,đấy là đất nước thu nhỏ,vũ trụ thu nhỏ. Làng ấy đất nước ấy vủ trụ ấy là nơi tôi sinh ra,tôi khám phá,tôi viết,đủ cho tôi viết đến hết đời [11,tr.24].Và quả đúng như vậy. Chính quê hương là mạch ngầm sáng tác vô tận của Tạ Duy Anh. Ngôi làng Đồng xuất hiện trong truyện ngắn Bước qua lời nguyền, Vòng trầm luân trần gian, Tiểu thuyết viết lại. Và mảng đất làng Đồng “nơi chôn rau cắt rốn” của Lão Khổ gắn với cuộc đời Lão với bao thăng trầm, biến cố lịch sử. Từ một lão chăn trâu thuê thành chủ tịch huyện to nhất làng, rồi trở về với kiếp người đau khổ.

Mang đặc trưng của nền văn hóa phương Đông các tác phẩm Tạ Duy Anh cũng rất coi trọng tính cộng đồng nhưng ở đâycó nét mới đó là yếu tố cộng đồng đã không còn ý nghĩa tích cực nữa mà tác giả đã nhìn thấy sự tàn phá của đời sống cá nhân con người trong cộng đồng ấy. Và sức mạnh ghê gớm của nó chẳng phải là thứ vũ khí gì quá hiện đại mà chỉ là những lời đồn thổi bàn tán cộng với sự lạnh nhạt của con người đã khiến cho những số phận không may bị “sờ đến” đều tan nát hoặc bị thổi bay đi, chỉ còn nước “bỏ xứ mà đi”.

Bất cứ dù cho đã xãy ra một cách nhỡn tiền chỉ mấy phút sau nó sẽ trùm lên một đống hỏa mú dư luận. Dư luận cộng đồng là thứ ám khí lợi hại nhất để xóa bỏ hết mọi vết tích sự thật. Nó là “mẹ đẻ” của thất thiệt. Tính chất lật lọng của đám đông, của cộng đồng đã được Tạ Duy Anh mỗ xẻ triệt để mà cực sắc sảo.

Ông nghiệm ra rằng: Đó là guồng máy dựa trên cộng đồng để triệt hạ cái nhân,đã gián tiếp được tác giả điểm chỉ tuy không được tác giả nêu đích danh. Đó là việc Lão Hứa khi còn là đương chức đã dùng tiếng nói dân làng để triệt hạ người đối đầu với mình là nhân vật chú Hỗ. Ông dùng một đôi vợ chồng tên trộm vặt trong làng vu họa cho người khác...Trong cái “cộng đồng” bát nháo và dối trá, thành thực,đaoh đức, tội lỗi...quay cuồng và tiêu diệt lẫn nhau. Tạ Duy Anh đã kín đáo vạch mặt cái bản chất cộng đồng vô trách nhiệm, đầy phản trắc và bất lợi. Điều này được thể hiện rõ trong tác phẩm Xưa kia chị đẹp nhất làng

Giờ đây có ai về làng Hạ, hỏi đến chị Túc sẽ được mọi người trả lời thế này: “Chị Túc chữa hoang phải không? Cả làng ai còn lạ? Một dạo ấy chị ấy điên tình bỏ đi lang thang rồi đem vể một đứa con, chẳng hiểu sao từ bấy đến nay sống im lặng như người câm. Của đáng tội, thằng bé mới đẹp chứ, cứ như trong tranh bước ra ấy. Ôi chao, hồng nhan bạc phận. Gía hồi ấy đừng mắc bệnh làm cao, cứ lấy bénh anh Hào bây giờ chả sướng một đời!”[4, tr.37]

Chị Túc là một người mà xưa được cả làng ngưỡng mộ không chỉ vì sắc đẹp mà cả về phẩm hạnh nhưng vì chiền tranh chị đã dần bị nó tàn phá về mọi mặt để đến lúc hết cái tuổi xuân xanh chị quyêt định đi tìm lại anh _ người chiến sĩ một thời chị yêu nhưng chị biết anh đã không còn nữa. Và trong quá trình ấy chị quyêt định phải có con để an ủi khi về già và chị đã có con với một thương binh nhưng cả làng đã không hiểu cho chị mà còn đồng thổi bằng những dư luận ác ý. Họ có biết đâu chính điều đó đã thêm lần nữa tàn phá một con người mà không thể đứng dậy được nữa. Đọc tác phẩm này

ta thấy tác giả như có sự chia sẻ thông cảm với nhân vật này rất sâu sắc nhưng vì thế mà cái nhin về cộng đồng trở nên gay gắt hơn, và có sự mĩa mai đầy chua chát. Trong tác phẩm còn hiện lên một nét đẹp của hộu thi nấu cơm diễn ra rất gay cấn: Vòng một nấu cơm trên cạn, vòng hai nấu ccơm dưới nước khó khăn hơn là phải đảm bảo nhai mía hít lấy nước để bã có thể cháy được phải đảm bảo mía hết, cơm đủ chin, ngon và nhanh nhất. Vòng ba là vòng cuối cùng vòng này là vòng “làm mẹ” phải giữ cho đứa bé đang tuổi ghịch không được khóc. Cuối cùng chị cũng giật giãi nhất ai cũng nhìn chị ngưỡng mộ nhât là những người đàn ông. Họ xì xáo bàn tán bao ánh mắt hướng cả về chị họ nói với nhau em là cô Tấm trăm phép màu chứ đâu phải người trần mắt thịt.

Hầu như mỗi làng quê Việt đều có những đình chùa thờ công thần nnào đó. Chẳng han là miếu thờ bà Trần Thị Đoan Trang cùng gắn với một câu chuyện xưa.Vùng quê này nỗi tiếng với hôi đấu vật, đên mồng sáu tết hang năm là cả vùng nóa nức vào hội. Hội mở rất to và bốn phương đều tui hội tham gia cử đô vật đến thi tài

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh (Trang 59 - 61)