0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Giọng điệu hài hước, dỉ dỏm

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CHỌN LỌC TẠ DUY ANH (Trang 52 -56 )

NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CHỌN LỌC TẠ DUY ANH

2.2.2. Giọng điệu hài hước, dỉ dỏm

Sau năm 1986 truyện ngắn Việt Nam ngày càng nhạt dần tính chất sử thi, truyện ngắn áp sát đời sống, tiếp xúc suồng sã đến thô bạo hiện thực. Sự mở rộng các phạm trù thẫm mỹ khiến truyện ngắn gắn với đời thường hơn. Cái bi không cần phải dè dặt né tránh, tinh thần hài hước gia tăng trong các sáng tác. Cái nhìn ở thì hiện tại không hoàn kết, có mặt truyện ngắn đã nhìn trực diện hiện thực cuộc sốnh đương đại khi những chuẩn mực bị lệch pha,cái hài xuất hiện. Cái ừ khía cạnh hài hước và dí dỏm xuât hiện trong tác phẩm của Tạ Duy Anh.

Giọng điệu hài hước trong truyện ngắn có nhiều câp độ. Có giọng châm điêm nhẹ nhàng nhưng rất chua cay có giọng trào lộng châm chích như nhăn văn Tạ Duy Anh, có giọng tự hào như Chu Lai Lê Lựu, có giọng nhễu nhại

như nhà văn Hồ Anh Thái. Nhiều tác phẩm đã để lại ấn tượng sâu sắ nhờ người kể chuyện “biết đùa”. Giọng điệu hài hườc dí dỏm trở thành một giọng diệu đem lại sắc thái mới mẽ cho văn học nói chung và truyện ngắn hiện đại nói riêng.

Một trong những hiệu quả thẫm mỹ của giọng điệu hài hước là khả năng đem đến tính bất ngờ. Ở những trường hợp này người kể chuyện thường giả vờ nghiêm trọng thuật mọi chuyện để rồi “lỡm” độ giả bằng bình luận sắc sảo chua cay. Độc giả nhiều khi đến cuối truyện mới bật ngữa ra trước cái hài hước mà người kể chuyện mang đến.

Trong cấu trúc tác phẩm của mình Tạ Duy Anh đã có ý thức cài dặt những cuộc dối thoại sinh động, giàu kịch tính vào mục đích tạo hài, một cái hài di dỏm mà sâu cay. Nó không chỉ hài mà còn chứa đựng trong đó một sự thâm thúy đầy chất nhân văn. Nhà văn không thiên về vẻ bề ngoài của nhân vật mà thiên về phát hiện tâm lí của các nhân vật qua tuyến đối thoại.Trong vòng trầm luân trần gian cuộc đối thoại “Ở cuộc họp, chị kia khai : “Lúc tôi đang tắm thì ông Hổ vạch quần đái vào cây mít. Kỳ thực ông ta biết tôi tắm cạnh vại nước nên đái giả vờ. Tôi biết ông ta để ý tôi tứ lâu...”

Ông Hương quát:

- Ông Hổ đã “làm gì” mày chưa? - Ông ấy mới chỉ ôm cháu...

- Sao mày kêu rống lên? Đi về? Phải từng đối tượng mà ứng xử chứ? Hôm sau, thằng So, chồng chị kia, phát đơn kiện lên huyện. Ông Hương mời chú Hổ đến,giọng như thanh minh:

Chúng nó còn trẻ dại,ông đừng chấp. May mà tôi kịp giữ đơn lại, chứ mình không thấy cái lợi, mình làm cha làm chú nó bằng thừa. Ông cầm lấy rồi đốt đi, coi như không có chuyện gi!

Chính tôi sẽ không để yên chuyện này,- Chú Hổ nổi khùng. Ông Hương cười nhạt”

Lời đọc thoại trong truyện ngắn Tạ Duy Anh được câu trúc dưới hình thức tranh luận ngầm trong tâm hồn nhân vật, tạo ra sự đối thoại gián tiếp là dấu hiệu đáng ghi nhận ở phương diện giọng điệu trần thuật của ông. Ở đây cái tôi người kể chuyện tranh luận đối đáp với nhau. Tác phẩm hòa tấu trong nhịp đối thoại như một cái cớ kích thích sự bộc phát của dòng ý thức thức độc thoại.

“Trong đêm tối, tiếng vọng của một câu nói nữa giọng chim nữa người còn âm âm,u u quanh quất đâu đay. “Ta nói hay nó nói?”- ông tự hỏi bằng tâm trạng gần như mê sảng.Ông ngồi bất động, mồ hôi túa khắp cơ thể...Ông dỏng tai hướng về phía mà ông vẫn để chiếc lồng chim. Ông nghe rõ tiếng con vẹt gáy, tiếng gáy như giun kêu nhưng nhịp gáy ấy nghe quen quá.”[4;tr 318]. Điều hài hước và dí dỏm là “Con vẹt đang đọc một đoạn luận văn của ông, như một thứ thơ văn xuôi. Vừa ghê sợ vừa tò mò, ông vừa mong nó đọc tiếp vưà mừng rú khi sau vài câu nó im bặt đột ngột. Nhưng chưa kịp định thần thì cả chuổi cười,củng ở âm vực cao,không phải của chim củng không phải của người cất lên. Trong đêm tối, nó vừa như sát cạnh ông vứa như từ một nơi nào sâu hun hút. Nó đắc ý, khinh miệt, nham hiểm...khoáy sâu váo từng góc kín bưng trong tâm hồn ông.”

Có lúc nhân vật được nhà văn kể bằng giọng rất dỉ dỏm “ Trước hết ông rất hay ngoái mủi, móc răng đưa lên ngửi ngay cả khi đang nói chuyện trước đám đông. Thứ hai là ông thích đóng bộ thật xuya để lên truyền hình.Trước màn hình với đủ thứ xảo thuật vi tính, ông giống như một chú bé con vậy.” nhưng điều đang nói ở đây trong giọng điệu của tác giả có chứa sự mỉa mai diểu cợt chình cái phi lí cái trái ngược lại tạo nên cái hài cho người đọc “

Giao sư Bạch không phải là người yêu chim thú. Thậm chí ông ác cảm ra mặt với chúng. Vì thế trong quan hệ giữa ông với con vẹt mà ông âu yếm gọi là Nàng cho ta thấy ở ông luôn tiềm ẩn những cái phi thướng”

Giọng hài hước dí dỏm của Tạ Duy Anh không đơn giản chỉ để gây cười không thôi mà phía sau tiếng cười đó làm người đọc phải suy ngẫm ra nhiều

điếu trong cuộc sống. Ngay ở tác phẩm Con vẹt này ý tưởng của giáo sư Bạch là biến con vẹt thành nhà ngôn ngữ đã gây cho người đọc thây yếu tố hài ở đây.

Giọng điệu hài hước đăc biệt, thể hiện rỏ nét thái độ của người viết đối với sự phi lý, bất công trong cuộc sống. Hài hước và dí dỏm trở thành phổ biến trong đời sống văn học sau đổi mới, trở thành một trong những đặc trưng nổi bật nhất của phong cách sáng tác hậu hiện đại. Ngôn ngữ dung tục xuât hiện như là một sự dí dỏm nhưng ẩn sau đó là cả một sự cham chích hài hước. Ấn tượng đầu tiên có thể nhận thấy ra khi đọc Tạ Duy Anh là một sự xâm thực mạnh mẽ caut thứ ngôn ngữ đời sống ngày càng xuống cấp. Tạ Duy Anh dùng phổ biến chất giọng bỗ bã,dung tục từ thứ ngôn ngữ này.Cung bậc ấy được đẩy lên một bậc cao hơn cái âm vực chua chát cảu “ chợ búa”...Trong Phở gia truyền có thứ ngôn ngữ chợ búa này thứ ngôn ngữ dung tuc chửi bới nhau duchen chúc nhau...

Chính lối nói tự hào, đùa giởn đã làm nên sự độc đáo cho các tác phẩm nó làm cho giản cách sự trùng khít của người kể chuyện với nhà văn nhưng không phải anh ta chỉ là người trần thuật lại câu chuyện mà anh ta hòa vào đời sống của thế giới nhân vật. Như vậy,sự đả kích châm chọc những thói hư tật xấu của con người cũng như sự giả dối của con người bị lộ ra một cách hài hước mà sâu xa.

Ở trong Một câu chuyện cười “Yêu cầu ông có mặt ở nhà,để bất kỳ khi nào cấn chúng tôi sẽ gọi”, “Chữ ký và dấu đã bị thời gian gặm mất,tuy thế còn sót lại hàng chữ ngày tháng. Tự nhiên không hiểu sao tôi cười phá ra. Giờ đây, cái ngày tháng ghi trên đó có thể lấy làm mốc cho một câu chuyện cổ tích”. Thật dí dỏm ở đây là chỉ mấy dòng chữ lại có thể giam cầm gần cả một đời người. Tiếng cười ở đây lại thành ra xót xa vô cùng” Nhan đề câu chuyện là Một câu chuyện cười nhưng tiếng cười lại hiện lên một cách méo mó. Phải chăng đây là tiếng cười chua chát cho một số phận con người.

Nhân vật “tôi” của Tạ Duy Anh khá từng trải và luôn ý thức tỉnh táo nhưng đâu phải là nhân vật chỉ biết triết lí về cuộc sống mà có cái duyên kể chuyện đầy cuốn hút. Dọng điệu trần thuật có lúc băm bổ,chì chiết nhưng lại có lúc cười cợt hài hước. Thận ra đằng sau đó là sự xót xa, thông cảm với những số phận con người. Hoặc bên trong cái thái độ thờ ơ, thàn nhiên kia lại là một sự phấn khích đêbs nóng nảy đòi hỏi một sự thay đổi.

Ngôn ngữ bình dân,giản dị. quen thuộc ông còn đưa vào những kiểu nói,cánh nòi của người nông dân một cách dễ hiểu chứ không hề phức tạp và nhiều câu chửi thề. Cả những ngôn ngữ đời thường dí dỏm làm cho tác phẩm thêm màu sắc thú vị và hấp dẫn.

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CHỌN LỌC TẠ DUY ANH (Trang 52 -56 )

×