Một số kiến nghị với cơ quan Nhà nớc

Một phần của tài liệu tg173 (Trang 51 - 58)

III. Một số biệnpháp nâng cao hiệu quả gia công giầy xuất khẩu

3. Một số kiến nghị với cơ quan Nhà nớc

- Các doanh nghiệp trong nớc không cạnh tranh đợc với doanh nghiệp nớc ngoài nên đã tìm cách cạnh tranh lẫn nhau, phá giá gia công, gây thiệt hại cho chính bản thân mình. Tình trạng ép giá này chỉ đợc xoá bỏ khi Nhà nớc xác định khung giá gia công cho một số sản phẩm của ngành có biện pháp quản lý giá một cách chặt chẽ.

- Nhà nớc nên có chính sách khuyến khích đầu t và biện pháp bổ xung vốn cho doanh nghiệp hoặc cho vay từ nguồn u đãi tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động đỡ căng thẳng và có hiệu quả.

- Đối với các khoản vay trong kế hoạch Nhà nớc. Thời hạn này và trả trong 3 năm là quá ngắn, để hoạt động đầu t có hiệu quả đề nghị giảm thời gian trả nợ vốn từ vay đầu t từ 5 đến 7 năm.

- Trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng cần phải bổ sung các điều kiện cho vay. Trong điều kiện thực tế hiện nay Ngân hàng cần phải cùng với các doanh nghiệp tìm ra và xác định phơng án đầu t có hiệu quả.

- Sự can thiệp trực tiếp, gây phiền hà của các cơ quan Nhà nớc vào các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn quá nhiều, cần phải có những quy định cụ thể hơn về vẫn đề này.

Kết luận

Từ những năm đầu thập kỷ 90 đến nay ngành giầy Việt Nam bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh, cùng với việc hình thành, mở rộng thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Đây là hớng đi đúng đắn cần phải quan tâm và phát triển hơn nữa bởi vì:

- Theo kinh nghiệm của các nớc đi trớc ngày nay thế giới đã chuyển sang thời kỳ hợp tác phát triển kinh tế khu vực Châu á Thái Bình Dơng trở thành khu vực năng động nhất đó là việc hình thành 5 con rồng Châu á và sự bùng nổ kinh tế của nhiều nớc phát triển chung quanh ta nh: Trung Quốc, Hồng Kông, Inđônêxia, Thái Lan, Đài Loan, Hàn Quốc... nhìn lại các bớc đi của họ ta dẽ dàng nhận thấy họ đặt vị trí công nghiệp gia công lên vị trí hàng đầu của quá trình công nghiệp hoá.

- Trong điều kiện nền kinh tế thế giới phát triển với tốc độ nhanh, thu nhập của ngời lao động ngày càng tăng nhu cầu tiêu dùng của con ngời ngày càng đòi hỏi nhiều về số lợng, chất lợng, mẫu mã. Bởi vì khi đời sống đợc nâng cao mọi ngời có quan niệm ăn phải ngon, mặc phải đẹp và đúng mốt.

- Việt Nam có lợi thể so sánh để phát triển ngành giầy đó là lực lợng lao động trẻ và đa số đã tốt nghiệp phổ thông trung học, giá nhân công thấp. Việt Nam là nớc đang phát triển nên đợc hởng chế độ quata và u đãi thuế quan khi nhập khẩu hàng giầy vào thị trờng chung Châu Âu và Canađa. Mặt khác Việt Nam là thành viên chính thức của hiệp hội ASEAN và tham gia vào WTO.

Do vậy Việt Nam sẽ có cơ hội tăng cờng buôn bán với các nớc trên thế giới cũng nh trong khu vực. Gia công giầy cho khách hàng nớc ngoài chúng có thể gián tiếp thu đợc khoa học kỹ thuật tiên tiến về cả mặt quản lý công nghiệp và đào tạo đợc đội ngũ công nhân có tay nghề cao, có kỹ thuật tiên tiến và trình độ tổ chức kỷ luật tốt. Nhờ đó mà các nhà máy, Xí nghiệp Công ty không bị lạc hậu với tời cuộc. Luôn tự trang bị mấy móc thiết bị mới và

mẫu mà hợp thời trang theo yêu cầu của khách hàng nớc ngoài. Gia công giầy không tạo đợc lợi nhuận lớn nhng luôn tái tạo đợc ngoại tệ, bị ế vì khách hàng bao tiêu toàn bộ sản phẩm.

Ngoài ra gia công giầy xuất khẩu một số cơ quan đơn vị xuất nhập khẩu của ta còn tranh thủ xuất khẩu một số mặt hàng qua việc thông tin với bạn hàng sử dụng mạng lới và kinh nghiệm tiêu thụ của ngời tiêu dùng. Với những điều kiện sẵn có trên đây, cùng với tiềm năng tài nguyên, thiên nhiên, nguồn nhân lực dồi dào cộng với trí thông minh và cần cù của ngời Việt Nam và chính sách phát triển kinh tế của Nhà nớc Việt Nam có thể từ một vị trí gia công co nớc ngoài ngành da giầy sẽ vơn lên sản xuất và xuất khẩu trực tiếp và khẳng định đợc vị trí của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

Tài liệu tham khảo

1. Báo thơng mại

2. Dự báo kinh tế và thị trờng thế giới 1998 3. Thông tin chuyên đề Hà Nội 1998

4. Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ ngoại thơng nhà xuất bản giáo dục – Trờng đại học Ngoại thơng Hà Nội -1993

5. Quản trị Marketing – Philip kotler

6. Tạp chí nền kinh tế thế giới dự báo kinh tế năm 1999 7. Hỏi đáp về kỹ thuật thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu 8. Kỹ thuật nghiệp vụ Ngoại thơng – PGS Vũ Hữu Tửu

Mục lục

Lời nói đầu...1

Phần thứ nhất: Một số vấn đề chung về hoạt động gia công xuất khẩu hàng hoá...4

I. Vai trò của hoạt động gia công xuất khẩu...4

1.1. Khái niệm về gia công xuất khẩu...4

1.2. Các hình thức gia công...4

1.3. ý nghĩa, vai trò, tác dụng của gia công xuất khẩu...5

II. Đặc điểm hoạt động gia công xuất khẩu giầy ở Việt Nam...7

2.1. Quy trình hoạt động gia công giầy xuất khẩu...7

2.2. Đặc điểm thị trờng gia công giầy sản xuất...12

Sản phẩm giầy là một mặt hàng mang nhiều tính chất mùa vụ, khối lợng hàng hoá đợc sản xuất và bán ra chủ yếu tập trung vào mùa đông và vào dịp năm mới. Bởi vì vào mùa này ở một số nớc nh các nớc nhiệt đời thì trời bắt đầu lạnh, nhu cầu đi giầy nhiều hơNhà nớc các mùa khác. Vả lại đây cũng là mùa trớc năm mới thế nên nhu cầu về hàng may mặc giầy dép, bao giờ cũng tăng. Ngợc lại vào các mùa khác nhu cầu về giầy rất thấp có lúc dờng nh chững lại vào các mùa trái mùa vụ sản phẩm chủ yếu là giầy thể thao các loại, giầy bảo hộ lao động dép đi trong nhà... Đây cũng là nhợc điểm chính của hoạt động gia công giầy xuất khẩu...12

Các sản phẩm giầy ngày nay chiếm một vị trí quan trọng trên thị trờng quốc tế. Bởi nó là một bộ phận của thời trang, là biểu tợng của trình độ và tình trạng xã hội. Qua nhu cầu ngời tiêu dùng nó thể hiện đ- ợc tình trạng kinh tế của một quốc gia thịnh vợng hay là sa sút. Chính là thời trang là biểu hiện của tình trạng xã hội nên tốc độ thay đổi chu kỳ sống của sản phẩm rất nhanh chóng, đòi hỏi phải có sự thay đổi mẫu mã liên tục cho phù hợp với xu hớng phát triển của xã hội...12

Phần thứ hai: Tình hình hoạt động gia công giầy xuất khẩu ở Công ty

giầy Ngọc Hà...15

I. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển Công ty giầy Ngọc Hà...15

1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Giầy Ngọc Hà.. 15

1.2. Chức năng nhiệm vụ Công ty giầy Ngọc Hà...18

1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty giầy Ngọc hà...19

Phòng kỹ thuật:...22

+ Thiết kế mẫu phục vụ cho công tác chào hàng và ký mẫu đó với khách hàng...22

+ Xây dựng các quy trình công nghệ hớng dẫn sản xuất ...22

+ Xây dựng các công thức và các quy định trong quá trình sản xuất...22

II. Tình hình hoạt động gia công giầy xuất khẩu...22

1. Nghiên cứu thị trờng và ký các hợp đồng gia công giầy xuất khẩu...22

3. Quy mô và tốc độ phát triển hàng gia công xuất khẩu...26

Biểu 1: Quy mô tốc độ xuất khẩu ...28

4. Cơ cấu hàng gia công xuất khẩu...29

III. Kết quả và những tồn tại trong hoạt động gia công giầy xuất khẩu...30

3.1. Những kết quả đạt đợc...30

Biểu 4: Thị trờng xuất khẩu giầy ...33

3.2. Tồn tại và nguyên nhân...35

Phần thứ ba: Phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất gia công giầy xuất khẩu của Công ty giầy Ngọc Hà...37

I. Phơng hớng của Công ty...37

1. Những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động gia công giầy xuất khẩu trong những năm tới...37

II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động gia công giầy xuất

khẩu ở Công ty giầy Ngọc Hà...41

1. Về nhân tố con ngời...41

2. Nâng cao năng lực trình độ sản xuất...43

III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gia công giầy xuất khẩu..49

1. Biện pháp tiết kiệm vật t gia công...49

2. Tổ chức lại bộ máy quản lý...51

3. Một số kiến nghị với cơ quan Nhà nớc...51

Kết luận...53

Tài liệu tham khảo...55

Một phần của tài liệu tg173 (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w