Nâng cao năng lực trình độ sản xuất

Một phần của tài liệu tg173 (Trang 43 - 49)

I. Phơng hớng của Công ty

2. Nâng cao năng lực trình độ sản xuất

- Với mục đích nâng cao năng suất lao động, giảm các chi phí không cần thiết để đem lại hiệu quả cao hơn nó bao gồm:

a. Tổ chức sản xuất hợp lý: Đó là việc tổ chức sao cho mũ giầy bố trí trong dây chuyền sao cho ngời ở sau có khả năng theo kịp ngời ở trớc. Việc bố trí hợp lý dây chuyền sản xuất có thể đánh giá theo các tiêu thức sau:

+ Tận dụng hết công suất cho phép của các máy trong dây chuyền để tạo ra sản xuất lớn nhất.

+ Không gây ùn tắc trong quá trình sản xuất, ví dụ: Bố trí số mày con ngời để ngời sau có thể tiếp nhận hết chi tiết của ngời trớc chuyển xuống. Đồng thời bố trí sao cho ngời sau không phải chờ đợi ngời trớc.

+ áp dụng đợc các thiết bị công nghiệp nặng bằng tải, máy đếm để đa năng suất lao động lên cao giảm bớt chi phí vận chuyển từ máy này sang máy khác.

+ Bố trí máy trớc không gây khó khăn máy sau

+ Bố trí giây chuyền sao cho để giám sát, quản lý dễ kiểm tra chất l- ợng từng chi tiết.

+ Đề phòng những bất tắc xẩy ra nh: tai nạn, cháy sửa chữa máy hỏng một cách nhanh nhất.

+ Bố trí sao cho các máy nhận nguyên liệu dễ dàng nhất, bố trí sao cho, việc thành phẩm sang công đoạn nhanh nhất mà không làm ảnh hởng tới công nhân sản xuất nh bị hơi nóng, mùi khét....

Tóm lại khâu bố trí dây chuyền sản xuất là khâu quan trọng đòi hỏi phải phải khoa học, tỷ mỷ, chính xác để nâng cao năng suất lao động.

Đó là sự cải tiến hoặc thay thế máy móc thiết bị hiện đại hơn. Nó có tác động:

- Nâng cao năng suất lao động

- Nâng cao tính linh hoạt của sản xuất

- Nâng cao chất lợng sản phẩm, chất lợng sản phẩm đồng đều

- Giảm chi phí năng lợng, nguyên vật liệu và các chi phí phát sinh khác

Ví dụ: Nh việc may hai đờng chỉ song song trớc kia phải may hai đầu bằng máy một kim ở các Xí nghiệp khác, còn ở Công ty đã trang bị máy hai kim nên chỉ cần may một lần. Đây là một ví dụ chứng minh rõ nhất năng suất lao động tăng lên gấp nhiều lần. Năm 1996 Công ty đã đầu t hơn 2 tỷ để cải tiến đổi mới dây chuyền sản xuất trang thiết bị thêm 30 máy việc đầu t cải tiến đổi mới trang thiết bị. Ngay nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học – côngnghệ, xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra sôi động tác động đến mọi mặt nền sản xuất xã hội, làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt của nền kinh tế. Chính vì lẽ đó đối với các nớc đang tiến hành công nghiệp hoá trong đó có Việt Nam thì việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ trở thành một xu thế tất yếu không thể thiếu quyết định sự phồn vinh của đất nớc. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học – công nghệ. Công ty giầy Ngọc Hà đã nhanh chóng thực hiện chuyển giao công nghệ bằng nhiều hình thức:

+ Tự Công ty bỏ vốn đầu t, hàng năm Công ty trích lợi nhuận phân bổ vào quỹ để mở rộng, cải tiến sản xuất. Việc phân bổ này phải tuỳ thuộc vào yêu cầu của sản phẩm của thị trờng để tránh sự đầu t ồ ạt gay lãng phí.

+ Bằng sự liên doanh liên kết. Đó là sự liên kết kỹ thuật đối tác trong và ngoài nớc. Nhờ liên doanh liên kết phía nớc ngoài có thể đầu t bằng công nghệ mới hiện đại. Trong lĩnh vực sản xuất cũng nh hoạt động sản xuất gia công của Công ty đã thực hiện theo cách này.

+ Vận động khách hàng nớc ngoài chuyển giao máy móc thiết bị để thực hiện gia công.

+ Thuê chuyên gia hớng dẫn, trao đổi thông tin vào đào tạo cán bộ kỹ thuật viên giữa các nớc. Loại hình này rất đợc Công ty chú trọng. Ưu điểm của loại hình này là đội ngũ nhân lực của Công ty có thể nắm bắt nhanh chóng kỹ thuật hiện đại do đợc đào tạo và vận hành sản xuất trực tiếp ngay tại chỗ.

c. Đào tạo công nhân:

Chất lợng sản phẩm đợc quyết định rất nhiều trong khâu sản xuất, ở chất lợng ngời công nhân. Nhu càu cấp thiết của ngành giầy xuất khẩu nói chung và Công ty nói riêng là phải có đội ngũ công nhân tay nghề cao. Do vậy phải có sự đào tạo giáo dục toàn diện về chính trị, t tởng, văn hoá, khoa học kỹ thuật và tay nghề.

- Vế t tởng

Xây dựng đợc lòng yêu nghề, tạo sự yên tâm trong công tác cho mỗi công nhân, từ đó phát huy tinh thần tự giác của mỗi ngời.Thờng xuyên trực tiếp hoặc thông qua các đoàn thể công đoàn thanh niên mở lớp tập huấn bồi dỡng t twongr chính trị để mọi ngời hiểu rằng “Sản xuất tạo ra sản phẩm có chất lợng là lơng tâm, vinh dự, đạo đức của mỗi ngời. Mỗi ngời công nhân phải góp phần của mình vào việc củng cố nâng cao uy tín của Công ty”.

- Về văn hoá

Có kế hoạch nâng cao trình độ văn hoá cho công nhân và khi có trình độ văn hoá ngời công nhân dễ dàng hơn trong việc hiểu biết khoa học kỹ thuật, trình độ thẩm mỹ để đợc nâng lên, trong lao động sẽ có sáng tạo. Từ đó họ có thể kiến nghị về kỹ thuật để năng suất và chất lợng sản phẩm đợc nâng lên.

- Về tay nghề công nhân luôn quan tâm thờng xuyên bồi dỡng tay nghề thông qua các hoạt động.

+ Mở lớp của Công ty để công nhân có tay nghề cao có kinh nghiệm hớng dẫn công nhân có tay nghề thấp hoặc mới vào nghề.

+ Gửi đi học ở các trờng trong nớc hoặc ngoài nớc

Tổ chức các cuộc hội thảo và thi tay nghề cho công nhân từ đó tìn ra các hạn chế để khắc phục.

Từ các hoạt động trên tay nghề công nhân dần đợc nâng lên. Công nhân thành thạo trong việc sử dụng amy móc thiết bị, hiểu biết các yếu tố cấu thành sản phẩm, các nguyên nhân gây ra phế phẩm từ đó có biện pháp xử lý với những sự cố, sai lầm hoặc phát hiện lỗi và khắc phục chúng một cách nhanh chóng. Mặt khác công nhân đã đạt trình độ nhất định nào đó có biệnpháp xử lý với những sự cố, sai lầm hoặc phát hiện lỗi và khắc phục chúng một cách nhanh chóng, công nhân đã đạt trình độ nhất định nào đó sẽ tự kiểm tra chất lợng sản phẩm của mình, không có sự kiểm tra nào hiệu quả bằng chính công nhân tự kiểm tra sản phẩm do mình làm ra.

d. Tăng cờng kiểm tra chất lợng hàng hoá do mình làm ra:

Công ty chủ trơng lấy chữ tín làm đầu, do vậy mộ trong các yếu tố gây uy tín là chất lợng sản phẩm làm ra. Việc kiểm tra chất lợng không những ở khâu sản phẩm cuối cùng mà phải kiểm tra từng công đoạn, từng chi tiết tìm ra những sai sót và có biện pháp khắc phục kịp thời ví dụ nh: sản xuất một đôi giầy không đảm bảo mà cứ tiếp tục hoàn thiện thì hàng đống gói trong cotainor họ kiểm tra ngẫu nhiên một sản phẩm mà không đủ chất lợng sẽ trả lại toàn bộ lô hàng, mặc dù các sản phẩm khác đều đảm bảo chất lợng. Thực tế trên thị trờng nh cuối năm 1996 đầu năm 1997 thị trờng trong nớc suất hiện hàng loạt các sản phẩm giầy luộc dây Xí nghiệp giầy da Hà Nội, giầy Thăng Long Hà Nội bị trả lại do chất lợng không đảm bảo.

Hoạt động kiểm tra chất lợng phải đợc thực hiện chặt chẽ, nghiêm ngặt, nếu chi tiết không đủ chất lợng phải cho thành phế phẩm nay. Hoạt động này giúp cho sự phát triển của Công ty vững chắc và lâu dài. Nó có tác dụng nh tránh từng rủi ro trong kinh doanh, nh việc trả lại hàng gây mất uy

tín, tránh gây lãng phí nguyên liệu, phụ liệu do chênh lệch giá giữa hàng bị trả lại bán trong nớc và hàng bán cho phía nớc ngoài. Việc kiểm tra chất lợng thể hiện.

+ Số mũi kim của đờng chỉ may trên 1cm + Đờng chỉ không bị vón cục

+ Dán đề không bị há, hỏng

+ Khoan cánh lỗ ôzê phải cách mép ngoài 1 khoảng cho phép

+ Sau khi hoàn thành chi tiết phải đối chiếu với mẫu về các tiêu chuẩn và đánh giá đúng chất lợng và chuyển giao khâu tiếp theo.

Việc kiểm tra chất lợng từng chi tiết Công ty thực hiện chặt chẽ nghiêm túc. Để khắc phục hạn chế hiệu quả có thể xảy ra. Công ty có các biện pháp.

Phổ biến tiêu chuẩn kỹ thuật cho công nhân

Chuyên gia nớc ngoài, kỹ thuật viên hớng dẫn cụ thể để tránh xảy ra sai sót

Đa mẫu chi tiết cho từng công nhân để có thể tự kiểm tra chất lợng kỹ thuật viên cảu Công ty và chuyên gia nớc ngoài giám sát chặt chẽ và thờng xuyên kiểm tra chất lợng các chi tiết. Sự thành công của sản phẩm giầy xuất khẩu nói chung và gia công xuất khẩu nói riêng là kết quả của sự phù hợp giữa điều kiện sản xuất, trình độ phát triển sản xuất bên trong thích ứng với sự biến đổi về nhu cầu của khách hàng, thị trờng. Do vậy, giải pháp nâng cao, khả năng sản phẩm đóng vai trò quan trọng ở đây hiệu quả tăng lên do việc mở rộng quy mô sản xuất, lợi nhuận tìm đợc từ việc tăng doanh số hàng gia công.

3. Nâng cao chất lợng sản phẩm gia công sản xuất gắn chặt với việc thâm nhập thị trờng và việc dành chữ tín trên thị trờng hay hàng hoá phảicó chất lợng tốt. Mức sống của dân c ngày càng cao thì nhu cầu tiêu dùng cũng ngày càng khắc khe hơn. Khách hàng ngày nay không chỉ cần những sản

phẩm bền, mà còn phải đẹp, giá cả hợp lý. Để đáp ứng nhu cầu ngời đặt gia công và thu nhiều lợi nhuận thì cần phải nâng cao chất lợng sản phẩm.

Nâng cao chất lợng sản phẩm. Chất lợng sản phẩm phụ thuộc các yếu tố tiến bộ kỹ thuật, phơng pháp công nghệ, trình độ tay nghề của ngời lao động, trình độ tổ chức quản lý sản xuất. Để nâng cao chất lợng sản phẩm. Công ty cần phải thực hiện các biện pháp.

+ Kiểm tra nghiêm ngặt sự tôn trọng trình độ công nghệ nh đã biết quy trình sản xuất hàng giầy bao gồm các công đoạn nh: Pha cắt nguyên liệu bồi vải, làm cao su may, gò, hấp, đóng gói bao bì. Do vậy cần phải tăng cờng kiểm tra chặt chẽ những ngời trực tiếp sản xuất có bảo đảm đủ công đoạn sản xuất không. Nếu một khâu một công đoạn nào đó mà không thực hiện thì, sản phẩm có thể bị hỏng, kém phẩm chất ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm.

+ Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng. Khi pha cắt cần phải đúng quy cách kích thớc. Quá trình may cần phải kiểm tra chặt các đờng may, các mũi kim, tránh để xảy ra hiện tợng nh đờng chỉ bị bùng (lòng chân kim) tuột mũi chỉ sẽ gây ra sản phẩm kém chất lợng. Quá trình hoàn tiện sản phẩm, đó là quá trình hết sức quan trọng. Nó bao gồm làm bím để cao su, pha hoá chất, gò ráp, hấp sản phẩm. Quá trình này làm tăng chất lợng của sản phẩm lên rất nhiều. Quá trình đóng gói tránh cho sản phẩm bị ẩm mốc, hỏng rộp cao su, cao su bị lão hoá...

+ Tổ chức đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất đầu t kịp thời, đồng bộ và đảm bảo chất lợng đối với hợp đồng dùng nguyên vật liệu trong nớc và chứng từ tiếp nhận nguyên vật liệu từ các Công ty đặt gia công xuất sang.

+ Sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có

+ Nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn bộ cán bộ công nhân bằng cách bồi dỡng t tởng chính trị để mọi ngời hiểu rằng “Sản xuất chất lợng là l- ơng tâm vinh dự của mỗi ngời công nhân ” Mỗi ngời góp phần vào việc củng

cố và nâng cao uy tín quốc gia, uy tín của Công ty, uy tín này khẳng định là hàng hoá đợc lu thông trên thị trờng quốc tế. Bên cạnh đó Công ty cần có kế hoạch nâng cao trình độ văn hoá cho công nhân và khi có trình độ văn hoá khoa học kỹ thuật, thẩm mỹ sẽ làm cho ngời lao động có nhiều sáng tạo trong lao động. Do vậy mà làm cho năng suất lao động và chất lợng sản phẩm tăng. Đồng thời Công ty phải luôn quan tâm, thờng xuyên bồ dỡng tay nghề, nâng cao tay nghề cho công nhân. Kể từ đó công nhân có sự hiểu biết về các yếu tố cấu thành sản phẩm cũng nh nguyên nhân gây ra phế phẩm để có biện pháp xử lý sự cố, sai lầm phát hiện ra lỗi và khắc phục chúng một cách nhanh chóng. Mặt khác công nhân có đủ trình độ để tự kiểm tra chất l- ợng sản phẩm của mình. Không có sự kiểm tra nào hiệu quả bằng công nhân tự kiểm tra lấy chất lợng sản phẩm do chính mình làm ra.

+ Tích cực đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ kỹ thuật cán bộ và công nhân lành nghề.

Những biện pháp trên đây đợc nghiên cứu, áp dụng một cách có hệ thống phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty.

Một phần của tài liệu tg173 (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w