Những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động gia công giầy

Một phần của tài liệu tg173 (Trang 37 - 41)

I. Phơng hớng của Công ty

1.Những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động gia công giầy

trong những năm tới.

1.1. Thuận lợi:

Sắp tới nhiều nớc đang phát triển sẽ trở thành những nớc phát triển mức sống nhu cầu sinh hoạt của họ gia tăng, do đó mức thu nhập của ngời lao động cũng đòi hỏi phải tăng lên. Họ sẽ mất đi những lợi thế về nguồn lực lao động nội địa và các lợi thế khác do phải đa nền kinh tế hớng vào công nghệ hiện đại. Các nớc này cũng sẽ bị hạn chế về hạn ngạch gia công xuất khẩu và u đãi thuế quan của phía các nớc phát triển. Trong khi đó Việt Nam đang là nớc có cơ hội giành đợc nhiều u đãi cho hàng hoá xuất khẩu vào liên minh Châu Âu, Mỹ, Nhật, Canađa...

Mặt khác nớc ta là thành viên chính thức của hiệp hội ASEAN và tham gia vào WTO do vậy nớc ta sẽ có cơ hội tăng cờng quan hệ ngoại giao buôn bán với các nớc trên thế giới cũng nh trong khu vực.

Thực hiện chính sách kinh tế mở cùng với hoạt động, ngoại giao “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc” và những thành quả đạt đợc tạo vị thế mới thuận lợi cho sự phát triển nội tại của Việt Nam và sự hoà nhập vào quá trình phân công lao động quốc tế. Đặc biệt là 3 sự kiện lớn trong năm 1995 là: Mỹ tuyên bố bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam, tiến hành ký kết hiệp định khung kinh tế giữa Việt Nam và liên minh Châu Âu, Việt Nam gia nhập khối ASEAN đã tạo cơ hội mới trong quan hệ kinh tế thơng mại với các

doanh nghiệp nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có Công ty giầy Ngọc Hà.

Việt Nam đợc hởng quy chế u đãi chung “GSSP” đây là hệ thống u đãi phổ cập, là cơ chế chủ yếu của các nớc Tây phơng để thực hiện miễn giảm thuế cho các nớc kém phát triển. Theo quy định này, các hàng hoá của Việt Nam trong đó có giầy khi xuất sang thị trờng EU thì đợc hởng chế độ thuế quan u đãi, hiện nay mức thuế quan này là 4,9% thay vì mức thuế 7% trên tổng giá trị hàng hoá. Đây là thuận lợi thúc đẩy hoạt động của Công ty, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

Ngành công nghiệp sản xuất giầy là ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động mà Việt Nam đang có lợi thế là giá lao động thấp. Đó là thuận lợi để giảm giá thành sản phẩm thu hút sự chú ý quan tâm của các nhà kinh doanh nớc ngoài. Là quốc gia đang phát triển trên cơ sở bài học kinh nghiệm của các quốc gia có nhiều thành công trong hoạt động gia công xuất khẩu. Công ty đã rút ra đợc cho mình nhiều kinh nghiệm: có tầm nhìn chiến lợc về con ngời, luôn cử cán bộ đi học, đào tạo cán bộ tại chỗ nhằm nâng cao trình độ học vấn, trình độ nhận thức cho cán bộ công nhân viên. Trình độ nghiệp vụ của cán bộ đợc nâng cao, mặc dù có rất nhiều cán bộ giỏi. Hiệu quả kinh doanh qua các năm tăng lên, minh chứng đợc chiến lợc của Công ty là hớng vào nhân tố con ngời.

1.2. Khó khăn:

Đầu tiên là sự thiếu vốn và công nghệ với tổng số vốn 7,633 tỷ đồng thì chỉ là con số hết sức nhỏ để có thể phát triển sản xuất. Công ty cần huy động vốn để đầu t để có thể thực hiện đợc những hợp đồng cao cấp và chủ động trong sản xuất kinh doanh.

Do thiếu thông tin về thị trờng cho nên Công ty thờng xuyên phải nhận gia công qua các Công ty trung gian với giá rẻ.

Đầu t nói chung và đầu t cho khoa học kỹ thuật công ngh phân tán rơi rạc, thiếu tập trung đồng bộ, nên sản xuất thờng xuêyn bị thụ động phụ thuộc vào phía nớc ngoài.

Tuy có đội ngũ đông đảo nhng do yếu kém, thiếu thốn mọi mặt nên Công ty đang dừng lại ở mức nhận gia công sản xuất dới sự hớng dẫn kỹ thuật của các chuyên gia nớc ngoài. Đến nay vẫn cha đủ điều kiện để vơn lên thc hiện việc “mua nguyên vật liệu bán thành phẩm”

Trong khi không cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài, các doanh nghiệp trong nớc lại tìm cách cạnh tranh lẫn nhau, phá giá gia công, do đó giá gia công hiện nay đã thấp lại càng thấp hơn.

Trong khi ngành da giầy thế giới đã và đang phát triển mạnh mẽ, do đó đòi hỏi mẫu mã ngày một phong phú và đa dạng, chất lợng ngày một tốt hơn. Vì vậy Công ty cần phải có những chuyển biến tích cực trong công tác đầu t và mở rộng thị trờng. Vì đây chính là chìa khoá đảm bảo cho sự sống còn cũng nh phát triển của Công ty.

Công ty đang bị lệ thuộc quá nhiều vào việc cung ứng những nguyên vật liệu, phụ liệu, hoá chấ, phụ tùng máy móc từ nớc ngoài. Tính chất nọi hoá trong từng đôi giầy vẫn còn quá ít. Do đó làm mất đi những lợi thế, sẵn có nh giá nhân công rẻ, u đãi GSP của giầy và đồ da Việt Nam.

Chính sách trọng tâm vào một thị trờng trọng điểm là EU tuy có những u điểm song bên cạnh còn có những hạn chế nhất định nh là gặp rủi ro trong sự biến động của thị trờng, hoạt động xuất khẩu quá lệ thuộc vào một thị tr- ờng. Nếu nh EU có chính sách mới ngăn cản hàng của Việt Nam vào EU thì hoạt động của Công ty hoàn toàn bế tắc.

Hớng đầu t chính cho sản xuất của Công ty là gia công sản phẩm cho nớc ngoài nên sản phẩm của Công ty nhiều năm nay không có mặt trên thị tr- ờng nội địa. Trong khi đó ở Việt Nam đặc biệt l à ở thành phố vài năm trở lại đây việc đi giầy quanh năm đã trở thành phổ biến chính điều kiện này đã và đang làm nẩy sinh một thực trạng. Nhu cầu sử dụng giầy trong nwocs ngày

một gia tăng còn khả năng đáp ứng của doanh nghiệp thì lại cha có. Nh vậy Công ty đã bỏ ngỏ một thị trờng khá lớn. Xuất phát từ thực trạng thị trờng cho thấy ngời Việt Nam vẫn còn tình trạng đi giầy nớc ngoài rất nhiều, giầy nớc ngoài cạnh tranh giầy Việt Nam trên chính trị thị trờng Việt Nam.

2. Phơng hớng của Công ty.

Hiệu quả gia công mặt hàng giầy là kết quả kinh tế. Hiện nay vấn đề đặt ra là phát triển gia công xuất khẩu đem lại lợi ích kinh tế lớn hơn.

Đặc điểm của sản xuất kinh doanh xuất khẩu là các khâu tạo một thiết kế mẫu mã, tiêu thụ sản phẩm đem lại lợi nhuận cao. Còn các khâu nh cắt, may, gò, đóng gói thờng đem lại lợi nhuận thấp hoặc không sinh ra lợi nhuận.

Từ trớc đến nay Công ty chủ yếu thực hiện gia công theo loại hình nhận nguyên vật liệu giao thành phẩm, tức là Công ty đảm nhận các khâu cắt may gò, đóng gói và chiu trách nhiệm làm thủ tục nhập nguyên liệu sản xuất nh trên ta thấy lợi ích kinh tế đem lại sẽ không cao, chỉ thu đợc phí gia công. Công ty đã nhận rõ đợc điều này. Song đây là bớc đi đầu tiên không thể thiếu đợc trong việc tiến hành phơng thức sản xuất kinh doanh ở lĩnh vực mới là mặt hàng giầy. Mục tiêu tiêu này không chỉ ngày một ngày hai mà đạt đợc phải có sự chuẩn bị ký càng đồng bộ các yếu tố sản xuất thông tin về thị tr- ờng, các chính sách Marketing, dịch vụ trớc và sau sản xuất. Bên cạnh đó phải đợc sự hỗ trợ của phía Nhà nớc, các ngành có liên quan, mới đem lại hiệu quả cao nhất.

Nhận định rõ tình hình trong nớc và quốc tế, nghiên cứu quá trình phát triển của việc sản xuất sản phẩm xuất khẩu mục tiêu Công ty đề ra cho giai đoạn 2000-2005 là làm sao tiến hành gia công có hiệu quả nhất đem lại lợi ích kinh tế xã hội lớn nhất. Chiến lợc kinh doanh của Công ty là:

- Tìm kiếm khách hàng nớc ngoài không phải làm hàng gia công theo loại hình nhận nguyên phụ liệu giao thành phẩm mà tiến tới mua đức bán đoạn sản phẩm.

Loịa hình gia công này đem lại hiệu quả lớn hơn bên cạnh đó Công ty còn có điều kiện sử dụng nguyên phụ liệu trong nớc thay thế nhập khẩu, giảm đợc giá trị sản phẩm nâng cao cạnh tranh trên thị trờng.

- Công ty luôn quan tâm đầu t đổi mới trang thiết bị máy móc, nhà x- ởng để mở rộng năng lực sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động làm cơ sở để tiến hành gia công theo loại hình mua đứt bán đoạn sản phẩm.

- Mở rộng quan hệ thị trờng, đối tác thơng nhân trong và ngoài nớc. Tích cực tìm kiếm khách hàng gia công xuất sang thị trờng không cần quota nh: Nhật, úc, Mêhicô, Đài Loan... để Công ty chủ động sản xuất đỡ lệ thuộc một phần vào quota của EU, Canada do Nhà nớc cấp.

II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động gia công giầy xuất khẩu ở Công ty giầy Ngọc Hà.

Một phần của tài liệu tg173 (Trang 37 - 41)