II. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ 1 Các giải pháp vĩ mô
2. Các giải pháp tăng cờng xuất khẩu các ngành hàng chủ lực.
2.2 Đối với hàng giày dép
Thị trờng Mỹ rất coi trọng các tiêu chuẩn về kỹ thuật đòi hỏi chất lợng rất cao. Hàng hoá phải đợc phía Mỹ kiểm tra rồi mới chấp nhận cho nhập. Việc ký kết Hiệp định thơng mại vừa qua, Nhà nớc chỉ mới tạo ra hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp, tạo thuận lợi trong quá trình trao đổi thơng mại, còn bản thân các doanh nghiệp phải tự lo liệu hết các khâu từ việc tìm đối tác, tìm nhu cầu sản phẩm trên thị trờng tới việc thoả thuận giá cả, làm hàng mẫu...Hiện nay, đã có nhiều doanh nghiệp tìm đợc đối tác và bắt đầu sản xuất hàng mẫu. Một số ít doanh nghiệp da giày có sản phẩm giày xuất khẩu sang thị trờng Mỹ hoặc qua đối tác trung gian xuất khẩu sang Mỹ sẽ có điều kiện mở rộng, đẩy mạnh sản xuất và tăng
kim ngạch xuất khẩu. Phần lớn các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài có điều kiện xuất khẩu số lợng lớn sang Mỹ sẽ giãn bớt ở thị trờng EU và trớc mắt tạo điều kiện cho số đông các doanh nghiệp của ta duy trì và phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng EU. Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp giày Việt Nam sẽ tiếp tục đầu t đổi mới công nghệ, trang thiết bị và nâng cao trình độ quản lý, kỹ thuật để tiếp cận và mở rộng thị trờng vào Mỹ.
Hiện nay, ngành Da giày Việt Nam đang đứng trớc những thách thức lớn, đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các nớc xuất khẩu giày; trong đó đáng chú ý là Trung Quốc. Trình độ kỹ thuật, quản lý sản xuất cha cao, chi phí lớn làm cho giá thành cao, điều này rất bất lợi khi xuất khẩu vào thị trờng Mỹ. Phần lớn các doanh nghiệp của ta còn phụ thuộc vào đối tác gia công nên việc thâm nhập thị trờng Mỹ cha chủ động. Đối với số đông các doanh nghiệp, việc hiểu biết các quy định, các luật trong thơng trờng Mỹ còn ít. Nếu các doanh nghiệp ngành Da giày không nhanh chóng có kế hoạch đầu t chiều sâu cải tiến mẫu mã, xây dựng công nghệ khuôn đúc cho riêng mình thì e rằng khó có thể thâm nhập đợc vào thị trờng Mỹ khó tính nhng nhiều triển vọng về lâu dài này.
Vì vậy, về lâu dài, đối với sản xuất trong nớc cần đẩy mạnh việc chuyển dần từ nhận gia công sang chủ động mua nguyên liệu trong nớc để sản xuất hàng xuất khẩu. Nhà nớc cần đầu t xây dựng một số Khu Công nghiệp liên hoàn về ngành thực phẩm và da giày để hỗ trợ nhau và tạo nên hiệu quả kinh tế tối u, bao gồm: nhà máy giết mổ, chế biến thức ăn sẵn, chế biến đồ hộp, thuộc da, chế biến sản phẩm da và thiết kế mẫu mốt. Liên doanh với các đối tác nớc ngoài nhng yêu cầu họ phải từng bớc chuyển giao công nghệ...
Tổng công ty Da giày Việt Nam đã thành lập và hoạt động đợc một thời gian; bởi vậy, cần đúc rút những kinh nghiệm hoạt động sản xuất kinh doanh và đề ra phơng hớng đầu t phù hợp trong thời gian tới.
Tổng công ty Da giày đã và đang đầu t xây dựng mới từ 2 đến 3 nhà máy sản xuất mũ giày phục vụ sản xuất giày xuất khẩu. Các trờng hợp đầu t mở rộng trong ngành giày nên đợc hởng u đãi (theo Luật khuyến khích đầu t trong nớc nh đối với đầu t xây dựng cơ sở mới).
Nếu doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để đầu t thì không bắt buộc phải có vốn tự có tơng đơng 30% khoản vay. Đề nghị hạ mức này xuống 10% hoặc bãi bỏ hoàn toàn điều kiện này. Ngân hàng sẽ tự thẩm định dự án đầu t và cho vay dựa trên những tính toán về hiệu quả đầu t.