Đối với hàng thuỷ sản

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt- Mỹ với vấn đề xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Mỹ (Trang 72 - 73)

II. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ 1 Các giải pháp vĩ mô

2.3Đối với hàng thuỷ sản

2. Các giải pháp tăng cờng xuất khẩu các ngành hàng chủ lực.

2.3Đối với hàng thuỷ sản

Theo các chuyên gia, để có thể trụ vững ở thị trờng Mỹ, các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ hải sản Việt Nam sẽ phải không ngừng nâng cao chất lợng bởi hệ thống kiểm soát chất lợng của Mỹ rất ngặt nghèo, sự cạnh tranh giữa các sản phẩm cùng loại nhập từ nớc khác là vô cùng quyết liệt. Về chất lợng, theo quy định của Mỹ, tất cả các sản phẩm nhập khẩu từ nớc ngoài vào Mỹ, đặc biệt là các mặt hàng thực phẩm chế biến, trong đó có hàng thuỷ sản, đều phải qua khâu kiểm tra chất lợng rất chặt chẽ của Cơ quan Kiểm soát chất lợng thực phẩm và dợc phẩm Mỹ (FDA). Mặt khác, riêng đối với mặt hàng thuỷ sản, Mỹ chỉ áp dụng tiêu chuẩn hệ thống kiểm soát HACCP (chơng trình kiểm soát vệ sinh an toàn chất lợng của riêng nớc này), chứ không chấp nhận bất cứ một tiêu chuẩn nào khác, kể cả tiêu chuẩn kiểm tra chất lợng đợc coi là rất khắt khe của Liên minh Châu âu (EU). Chính vì vậy, hiện chỉ có 25 doanh nghiệp Việt Nam xây dựng đợc tiêu chuẩn chế biến thủy, hải sản theo chơng trình HACCP có thể xuất sang thị trờng Mỹ, trong khi đó có rất nhiều doanh nghiệp khác mặc dù đã đợc EU đa vào danh sách nhóm 1 (đợc xuất trực tiếp sản phẩm thuỷ hải sản sang toàn bộ 15 nớc EU mà không cần kiểm tra), nhng vẫn không đợc thị trờng này chấp nhận. Ngay cả khi đặt chân vào thị trờng Mỹ, hàng Việt Nam vẫn phải cạnh tranh quyết liệt với rất nhiều sản phẩm của các nớc khác nh Thái Lan và các nớc AESAN khác cùng có mặt trên thị trờng này. Theo một số doanh nghiệp đã và đang có mặt trên thị trờng Mỹ, nếu xét về chất l- ợng, hàng thuỷ, hải sản của Việt Nam hoàn toàn không thua kém so với các nớc khác, song do phải chịu thuế suất đầu vào cao (20- 40%), nên giá thành bị đội lên quá cao, khiến sức cạnh tranh của hàng Việt Nam bị giảm đáng kể. Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải xây dựng cho đợc tiêu chuẩn hệ thống kiểm soát chất l- ợng theo chơng trình HACCP. Nhng đó mới là “ tiêu chuẩn đầu vào”. Điều quan trọng là các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tìm hiểu đầy đủ các thông tin

về thị trờng cũng nh thị hiếu của khách hàng Mỹ, trên cơ sở đó xuất những mặt hàng vừa có lợi thế so sánh cao so với các nớc khác, vừa đợc ngời tiêu dùng chấp nhận để duy trì khả năng cạnh tranh của mình.

Bộ Thuỷ sản và các doanh nghiệp thuộc Hiệp hội chế biến thuỷ sản đã xác định rõ là để đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản, trớc hết phải nâng cao chất lợng và tính cạnh tranh của sản phẩm, đồng thời phải tăng cờng xúc tiến thơng mại để mở rộng thị trờng.

Ngành thuỷ sản đã sớm đi đầu trong việc xây dựng và áp dụng các hệ thống mới về quản lý chất lợng sản phẩm nh để từng bớc thay thế các phơng thức kiểm soát chất lợng truyền thống. Từ năm 1991, thuỷ sản Việt Nam đã tiếp cận với hệ quản lý chất lợng của Mỹ đối với hàng thuỷ sản và coi đây là một trong những điều kiện quan trọng nhất để đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản sang các thị trờng lớn và khó tính nh Mỹ, EU. Cụ thể, Bộ thuỷ sản đã có quy định là từ ngày 1/1/2000, tất cả các cơ sở chế biến thuỷ sản trong nớc bắt buộc phải áp dụng các tiêu chuẩn này.

Ngoài các mặt hàng truyền thống nh đã nêu trên, khả năng xuất khẩu phần mềm máy tính hay những phần mềm cho thơng mại điện tử cũng là mặt hàng có nhiều triển vọng mà ta với Mỹ có những tơng đồng phù hợp lợi ích cả hai bên. Nhà nớc cần có các biện pháp mạnh mẽ khuyến khích các công ty Việt Nam sang Mỹ tiếp cận thị trờng trong lĩnh vực này. Thị phần của thơng mại điện tử ở Mỹ đang trên đà tăng trởng mạnh và trong một số năm tới có thể lên đến hàng ngàn tỷ USD mỗi năm.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt- Mỹ với vấn đề xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Mỹ (Trang 72 - 73)