Đa dạng hoá các phơng thức giao dịch kinh doanh xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt- Mỹ với vấn đề xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Mỹ (Trang 82 - 83)

II. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ 1 Các giải pháp vĩ mô

3.7.Đa dạng hoá các phơng thức giao dịch kinh doanh xuất khẩu.

3. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị tr ờng Mỹ.

3.7.Đa dạng hoá các phơng thức giao dịch kinh doanh xuất khẩu.

Trớc hết, các loại sản phẩm nông nghiệp là nguyên liệu của ngành công nghiệp chế biến nh cao su, cà phê nên tham gia các thị trờng đấu giá khu vực, EU và Mỹ để đẩy mạnh xuất khẩu. Các doanh nghiệp nên cố gắng tham gia các cuộc đấu

thầu cung ứng gạo. Tham gia đấu thầu để cung ứng các loại hàng hoá, xây lắp các công trình, hoặc thực hiện các hoạt động thầu phụ công nghiệp cũng góp phần mở rộng khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam. Nên đẩy mạnh phơng thức thơng mại đối lu (Counter Trade) với các doanh nghiệp Mỹ cũng nh ở những nớc có nhu cầu sản phẩm Việt Nam để nhập khẩu đợc nguyên liệu cho sản xuất trong nớc với giá cả hợp lý. Cần chú trọng đến phơng thức hàng đổi hàng đúng theo phơng thức cân bằng để tránh các hiện tợng gian lận thơng mại. Những mặt hàng gia công quốc tế hiệu quả thấp và đóng góp không nhiều cho tăng trởng kinh tế nh dệt may, da giầy thì từng bớc chuyển sang xuất khẩu trực tiếp khi có điều kiện. Để có thị trờng tiêu thụ sản phẩm ổn định và nhập khẩu đợc thiết bị công nghệ cho sản xuất nội địa, phơng thức mua đối ứng cần phải đợc các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng triệt để trong những trờng hợp có thể. Để mở rộng thị trờng tiêu thụ và tăng thêm các bạn hàng cũng nh tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam làm quen với những phơng thức kinh doanh mới, cần sớm thành lập các sở giao dịch hàng hoá ở Việt Nam để mua bán một số hàng hoá đang cần thị trờng tiêu thụ và tìm kiếm khách hàng.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt- Mỹ với vấn đề xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Mỹ (Trang 82 - 83)