II. Cơ hội và thách thức với việc xuất khẩu hànghoá của Việt Nam sang Mỹ
1.1. Thị trờng Mỹ lớn nhất và hấp dẫn nhất
Mỹ có nền kinh tế lớn nhất thế giới với tổng GDP năm 2000 là 9500 tỷ USD. 10 năm liền kinh tế Mỹ luôn đạt tốc độ tăng trởng cao cha từng có trong lịch sử của mình kể từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 (trung bình 3-4%) 5 năm gần đây, kinh tế Mỹ liên tục đợc xếp là nền kinh tế cạnh tranh nhất trên thế giới.
Mỹ chỉ cần tăng trởng kinh tế 1% thì đã tạo ra một giá trị tuyệt đối lớn hơn giá trị tuyệt đối của 15% tốc độ tăng trởng của Trung quốc. Chính tốc độ tăng trởng này đã khiến cho nhu cầu và khả năng mua sắm hàng hoá của dân Mỹ liên tục gia tăng.
Hàng năm nhập khẩu của Mỹ rất lớn, chỉ tính năm 1999 nhập khẩu đã đạt trên 1228 tỷ USD, trong đó nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng cá nhân (quần áo, giày dép, đồ điện gia dụng ) là 1030 tỷ USD. Tổng dung l… ợng nhập khẩu hàng hoá của Mỹ hiện nay là lớn nhất thế giới, hơn cả liên minh Châu Âu (EU)
Khi thực hiện Hiệp định, Việt Nam sẽ đợc hởng u đãi thơng mại do đó có điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng thị trờng.
Chẳng hạn, trớc khi cha có Hiệp định, doanh nghiệp Việt Nam và hàng hoá Việt Nam xâm nhập thị trờng Mỹ khó khăn, phải cạnh tranh không bình đẳng với các doanh nghiệp của các nớc khác cùng có mặt trên thị trờng Mỹ, đặc biệt hàng hoá Việt Nam phải chịu mức thuế rất cao. Khi Hiệp định đợc thực thi thì mọi hàng rào bị rỡ bỏ, các doanh nghiệp Việt Nam đợc bình đẳng với các doanh nghiệp khác khi cùng tiếp cận thị trờng Mỹ. Trong điều kiện này Việt Nam có khả năng xuất khẩu tốt hơn và dự kiến kim ngạch xuất khẩu sẽ đạt khoảng 2,8 đến 3 tỷ USD và đầu năm 2005.