Các doanh nghiệp nên chú trọng thích đáng đến công nghệ thông tin.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt- Mỹ với vấn đề xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Mỹ (Trang 83 - 90)

II. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ 1 Các giải pháp vĩ mô

3. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị tr ờng Mỹ.

3.9. Các doanh nghiệp nên chú trọng thích đáng đến công nghệ thông tin.

Bất kỳ một doanh nghiệp nào ngày nay cũng đều sử dụng máy tính. Nhng không phải tất cả đều sử dụng internet, email, và ứng dụng thơng mại điện tử. Truyền file, truyền dữ liệu, đàm thoại trực tiếp bằng hình ảnh qua mạng hiệu quả gần nh gặp mặt trực tiếp, giúp có nhận biết sâu hơn về đối tác so với chỉ nghe giọng nói qua điện thoại. Qua mạng, doanh nghiệp có đầy đủ điều kiện để tiếp cận nghiên cứu thị trờng qua việc xử lý nhiều nguồn thông tin khác nhau, giảm đợc chi phí quảng

cáo, chi phí vận chuyển và giảm phí giao dịch, dần dần hớng tới thơng mại điện tử, bán hàng qua mạng ...

Kết luận

Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ là một trong các điểm mốc căn bản trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam. Hiệp định sẽ đem lại cho Việt Nam thêm 1% tăng trởng GDP/năm. Đây là điều có ý nghĩa trong điều kiện kinh tế thế giới đang chững lại. Hiệp định có hiệu lực đã mở ra triển vọng lớn cho kinh tế Việt Nam, nh- ng thực hiện nó không phải là con đờng thông suốt. Giai đoạn đầu thực hiện Hiệp định là cầu nối quan trọng giữa Việt Nam và thế giới. Lúc này Việt Nam đang ở trong thời kỳ củng cố và mở rộng các thị trờng ở khu vực Đông Nam A, phải cạnh tranh ráo riết với Trung quốc khi nớc này vừa ra nhập WTO, nên việc hớng vào Hoa kỳ rất có ý nghĩa. Để thực hiện tốt Hiệp định, Việt Nam phải mở rộng mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ, thu hút mạnh đầu t và công nghệ từ thị trờng này. Đối với Việt Nam, trong số những lĩnh vực đợc lợi nhiều nhất nhờ những điều kiện th- ơng mại dễ dàng hơn, có công nghiệp dệt may, giày dép, chế biến thực phẩm là…

những ngành mà trớc đó vẫn phải chịu mức thuế cao tới 60% khi xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Đây là những ngành vốn chịu thiệt thòi so với nhiều nớc láng giềng của Việt Nam mặc dù có chất lợng sản phẩm cao. Ngành Công nghiệp dầu khí và khai thác thuỷ, hải sản là những ngành quan trọng đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nớc, sẽ có cơ hội mở rộng nhanh thị trờng của mình ở Hoa Kỳ.

Có thể hoàn toàn tin tởng rằng với những thành tựu đã đạt đợc của hơn một thập kỷ đổi mới, với nền kinh tế đang có dấu hiệu phát triển tốt, với những quyết tâm cao độ và đờng lối đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt của Đảng và Chính phủ Việt Nam, chúng ta sẽ vận dụng đầy đủ các cơ hội mà Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ mang lại nhằm thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hóa đất nớc theo nh chiến lợc đã đề ra.

tài liệu tham khảo

1. Hiệp định giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về Quan hệ Thơng mại.

2. Ký Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ (Bắc Hà-Phi Hổ), Tạp chí Thơng nghiệp - Thị trờng Việt Nam số tháng 7/2000.

3. Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ bao gồm cả các lĩnh vực dịch vụ, đầu t, sở hữu trí tuệ - Phỏng vấn Bộ trởng Vũ Khoan, Báo Thơng mại số 57 (759) ngày 18/7/2000.

4. Kỷ yếu hội nghị khoa học - Khoa kinh tế Ngoại thơng, Đại học Ngoại thơng tháng 10/2000.

5. Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ thúc đẩy Việt Nam hội nhập quốc tế, Báo Th- ơng mại 1/9/2000.

6. Sự hình thành và phát triển hệ thống u đãi phổ cập (GSP) trong quan hệ buôn bán của các nớc trên thế giới (Hà Văn Hội), Tạp chí Kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng số 1(26)/2000.

7. Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ từ khi bình thờng hoá đến nay (Đỗ Đức Định), Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới số 4(66)/2000.

8. Quan hệ thơng mại, đầu t Việt Nam - Mỹ: Quá khứ và triển vọng (Hoàng Lan Hoa), Tạp chí kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng số 4(25)/12-1999.

9. Báo cáo tổng kết Quan hệ thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ 1999, Bộ Thơng mại .

10. Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam (Vũ Đức Thuận), Báo Kinh doanh và Pháp luật số 27 ngày 6/7/2000.

11. Chính sách thơng mại của Mỹ và việc Việt Nam gia nhập WTO (Nguyễn Trờng Sơn), Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 263+ 264, tháng 4 và 5/2000.

12. Khái quát về Luật Thơng mại Mỹ (Bruce Odessey, Warner Rose, John Shaffer), Tạp chí Châu Mỹ ngày nay số 3/2000.

13. Xuất khẩu vào thị trờng Mỹ - Bộ Tài chính và Tổng cục Hải quan Mỹ.

14. Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ: Ba thách thức đối với doanh nghiệp (Thái Thanh), Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 24/8/2000.

15. Tiếp cận thị trờng Mỹ (Thái Thanh), Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 10/8/2000.

16. Để làm ăn với Mỹ (Mạnh Hùng), Báo Pháp luật chủ nhật số 145/1.218) ngày 10/9/2000.

17. HACCP- giấy thông hành cho thuỷ sản Việt Nam vào Mỹ (Nh Hoa), Báo Th- ơng mại ngày 22/5/1999.

18. Thuỷ sản vào Mỹ dễ hay khó?, Báo Đầu t ngày 10/8/2000.

19. Hàng dệt may vào thị trờng Mỹ - những thách thức không nhỏ, Báo Kinh doanh và tiếp thị số 222 ngày 25/9/2000.

20. Giúp doanh nghiệp tiến vào thị trờng Mỹ (VCCI), Báo Diễn đàn doanh nghiệp số 38 ngày 10/8/2000.

21. Doanh nghiệp với Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ (Phạm Mạnh Hùng), Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp số 8/2000.

22. Nội dung xúc tiến thơng mại (N. Nhân), Thời báo Kinh tế Việt Nam số 46 ngày 17/4/2000.

23. Triển vọng hàng Việt Nam vào thị trờng Mỹ (Nguyễn Minh Khôi), Báo Thơng mại số 67 (769) ngày 22/8/2000.

24. Hàng Mỹ sẽ tràn ngập thị trờng Việt Nam?, Báo kinh doanh và Pháp luật số 38 ngày 21/9/2000.

25. “ Các doanh nghiệp Mỹ luôn xem Việt Nam là một thị trờng đầy tiềm năng”- Trích bài phát biểu của Đại sứ Mỹ Pete. Peterson.

26. Ký Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ: Hàng Việt Nam vào Hoa Kỳ thuế trung bình giảm từ 40% xuống 3% (Ngọc Minh), Báo Diễn đàn Doanh nghiệp số 31 (308) ngày 17/7/2000.

27. Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ liệu có thành cơ hội vàng” (Hoàng Công), Báo Doanh nghiệp số 30 (82) ngày 24/7/2000.

28. Việt- Mỹ: Những bớc tiến mới trong quan hệ thơng mại (Dũng Minh), Báo Pháp luật số 30 ngày 27/7/2000 đến 3/8/2000.

29. Thị trờng Mỹ: Cơ hội và thách thức cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực (Minh Nhung), Báo Đầu t 29/7/2000.

30. Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ: Những biến đổi và triển vọng (Hoàng Thị Chỉnh), Tạp chí Phát triển Kinh tế số 120 tháng 10/2000.

35. Xung quanh việc Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ có hiệu lực hoàn

toàn (Khánh Châu), Thơng mại 36/2001.

36. Hoạt động XNK của Việt Nam khi Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực

(TS Đỗ Đức Bình), Tạp chí Phát triển Kinh tế số 120 tháng 10/2001.

37. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu một số hàng nông sản Việt Nam giai đoạn 2002- 2010 (TS Lê Thị Anh Vân), Tạp chí Phát triển Kinh tế số 59 tháng 5/2002. 38. Sử dụng mô hình thơng mại quốc tế trong hoạch định chính sách xuất khẩu.

(TS Lê Thị Anh Vân), Tạp chí Hoạt động khoa học số 6 tháng 6/2002.

39. Nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả sản xuất lúa gạo trong tiến trình hội nhập. (Nguyễn Đình Long), Tạp chí Hoạt động khoa học số 6 tháng 6/2002. 40. Hoàn thiện công tác quản lý nhà nớc trong đầu t trực tiếp nớc ngoài (THS Lê

Hồng Yến), Tạp chí Phát triển Kinh tế số 59 tháng 5/2002

41. Thách thức đối với các công ty kiểm toán Việt Nam sau Hiệp định thơng mại Việt Mỹ– (Lơng Phạm Huy), Tạp chí Phát triển Kinh tế số 59 tháng

42. Phát huy lợi thế cây chè để xuất khẩu (Anh Vân), Tạp chí Con số và sự kiện 3/2002.

43. Tăng tốc hội nhập (Trần Đào), Tạp chí Con số và sự kiện 3/2002.

44. Những điều bạn và doanh nghiệp cần biết để thâm nhập thị trờng Mỹ (THS Lê Công Toản) Thơng mại 7/2002.

45. Những vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiện Hiệp định thơng mại Việt Mỹ (Ngô Văn Giang), Thơng mai 12/2002.

46. Vấn đề sở hữu trí tuệ trong Hiệp định thơng mại Việt Mỹ– (Phạm Đình Ch- ơng), Thơng mại 2/2002.

47. Giải pháp và chính sách chủ yếu nhằm gia tăng xuất khẩu (TS Lê Thị Anh Vân), Tạp chí kinh tế và phát triển số 60 6/2002.

48. Giải pháp đẩy mạnh XK hàng gốm sứ Việt Nam vào thị trờng Mỹ, Tạp chí Phát triển kinh tế 3/2003.

49. Vấn đề mở cửa thị trờng thơng mại dịch vụ và những yêu cầu đặt ra đối với Việt Nam khi thực hiện Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và gia nhập WTO, Báo Tài chính 3/2002.

50. Tác động của Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đối với hệ thống pháp luật ngân hàng Việt Nam, Báo Thị trờng tài chính - tiền tệ 9/2003.

51. Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ với việc thu hút ĐTTTNN vào Việt Nam, Báo Thơng mại 30/2001.

52. Những vấn đề cần lu ý khi XK hàng dệt may vào thị trờng Mỹ, Báo Thơng mại số 10/2002.

53. Thơng mại dịch vụ trong Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ, Báo Thơng mại số 6/2002.

54. Làm gì để thực hiện cam kết về thơng mại dịch vụ trong Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ, Báo Thơng mại số 11/2002.

55. Bản quyền liên quan đến thơng mại trong pháp luật Hoa Kỳ, Báo Thơng mại số 7/2003.

56. Một năm thực hiện Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ, Báo thơng mại số 1 và 2/2003.

57. Sử dụng mô hình thơng mại quốc tế trong hoạch định chính sách XK, Tạp chí hoạt động khoa học số 6/2002.

58. Phát huy lợi thế cây chè để XK, Tạp chí con số và sự kiện số 3/2002.

59. Giải pháp thúc đẩy XK hàng nông sản Việt Nam giai đoạn 2002 - 2010, Tạp chí kinh tế và phát triển số 59 tháng 5/2002.

60. Những điều doanh nghiệp Việt Nam cần lu ý khi kinh doanh trên thị trờng Mỹ, Tạp chí kinh tế và phát triển số 59 tháng 5/2002.

61. Về chính sách cơ chế XNK của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí kinh tế và phát triển số 60 tháng 6/2002.

62. Cơ sở pháp lý cho hàng nhập khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ, Tạp chí kinh tế và phát triển số 60 tháng 6/2002.

63. Giải pháp và chính sách chủ yếu nhằm để gia tăng XK năm 2002, Tạp chí kinh tế và phát triển số 60 tháng 6/2002.

64. Hoạch định chính sách XK- kinh nghiệm của Châu á, Tạp chí hoạt động khoa học số 7/2007.

65. Những điều cơ bản mà doanh nghiệp cần biết để thâm nhập thị trờng Mỹ, Báo Thơng mại số 7/2002.

66. Những vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiện Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ, Báo Thơng mại số 12/2002.

Mục lục

Stt Nội dung Trang

Lời nói đầu 2

Chơng I Tổng quan về Hiệp định thơng mại

Việt Mỹ và nhu cầu của thị trờng

Mỹ

4

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt- Mỹ với vấn đề xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Mỹ (Trang 83 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w